Đà Nẵng vận động ngư dân phân loại và mang rác về bờ
Ngư dân là một trong các đối tượng quan trọng cần được tuyên truyền, nâng cao nhận thức tiến tới vận động thay đổi hành vi trong việc xả thải rác ra môi trường.
Ngư dân là một trong các đối tượng quan trọng cần được tuyên truyền, nâng cao nhận thức tiến tới vận động thay đổi hành vi trong việc xả thải rác ra môi trường.
Việc thu gom và quản lý rác thải nhựa đại dương tại các khu bảo tồn biển là những hoạt động nhằm góp phần đẩy lùi ô nhiễm rác thải nhựa.
Một số doanh nghiệp đã chuyển đổi sang sản xuất, sử dụng vật liệu nhựa tái chế thay cho nhựa nguyên sinh truyền thống, nhưng lại đối diện rủi ro kinh doanh.
Công tác quản lý chất thải rắn được chính quyền và người dân Phú Quốc đặc biệt quan tâm.
Việc xã hội lạm dụng sử dụng sản phẩm nhựa, nhất là túi nilon khó phân hủy, sản phẩm nhựa dùng một lần đã và đang để lại những hậu quả nghiêm trọng với môi trường.
Hiểu được tác hại của rác thải nhựa đối với môi trường, nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Gia Lai đã triển khai các hoạt động nhằm giảm thiểu rác thải nhựa ra môi trường.
Các quy định pháp luật mới nhất về bảo vệ môi trường đã chú trọng đến việc giảm thiểu rác thải nhựa và tăng cường tái chế, tìm vật liệu thay thế nhựa.
Phú Yên đã xây dựng và ban hành thành công Kế hoạch hành động về quản lý chất thải nhựa và rác thải nhựa đại dương đến năm 2030.
Hội thảo với mục tiêu thúc đẩy doanh nghiệp chú trọng hoạt động thu gom, tái chế, tăng tỷ lệ tái chế rác thải nhựa, phát triển nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
Dù đã có những tín hiệu tích cực từ nhận thức đến hành động của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tuy nhiên vẫn cần hành trình dài hơi để thực hiện một cách hiệu quả.
Hạt vi nhựa có ở khắp nơi xung quanh chúng ta, do vậy, việc giảm thiểu phát thải nhựa ra môi trường trong sinh hoạt hàng ngày là điều rất quan trọng.
Tái chế rác thải tại các điểm du lịch còn nhiều khó khăn, đòi hỏi sự đầu tư về nguồn nhân lực khoa học, trong đó, kinh tế tuần hoàn được coi là giải pháp cần thiết.
Từ 312 tác phẩm báo chí, Ban tổ chức đã lựa chọn ra 13 tác phẩm xứng đáng nhất để trao giải báo chí “Giảm ô nhiễm nhựa đại dương” 2022.
Từ hơn 7.000 bức ảnh tham dự cuộc thi "Ô nhiễm trắng và những tác động đến hệ sinh thái biển", ban tổ chức đã lựa chọn ra 11 tác phẩm để vinh danh.
Theo Phó Tổng Giám đốc VOV Ngô Minh Hiển, giải báo chí "Giảm ô nhiễm nhựa đại dương" đã khẳng định vai trò của báo chí trong truyền thông bảo vệ môi trường biển.
Chiều 25/10, lễ trao giải “Giảm thiểu ô nhiễm rác thải nhựa đại dương” và cuộc thi ảnh “Ô nhiễm trắng và những tác động đến hệ sinh thái biển” diễn ra tại Hà Nội.
Qua 2 vòng chấm thi sơ khảo và chung khảo giải báo chí “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương” 2022, Ban giám khảo đã chọn ra được các tác phẩm, loạt bài đoạt giải.
Trước nguy cơ rác thải nhựa tàn phá môi trường, nhiều doanh nghiệp trong nước đã hành động để giảm lượng nhựa thải ra tự nhiên hay sử dụng các sản phẩm tái chế.
Khái niệm kinh tế tuần hoàn còn mới mẻ với những quốc gia đang phát triển, nhưng đây là xu hướng tất yếu của thế giới để chống biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường.
Các tác phẩm cuộc thi ảnh “Ô nhiễm trắng và những tác động đến hệ sinh thái biển” đã ghi nhận được nét sự sợ hãi của các loài sinh vật biển đối với rác thải nhựa.
Việc tạo ra hành lang cơ chế, chính sách phù hợp để doanh nghiệp thực hiện EPR là bước đi bền vững, góp phần bảo vệ môi trường khỏi nguy cơ ô nhiễm rác thải nhựa.
Cuộc thi ảnh khu vực Asean “Ô nhiễm trắng và những tác động đến hệ sinh thái biển” được đông đảo nhiếp ảnh gia ngoài nước tham gia gửi tác phẩm dự thi.
Việt Nam đã có những cải cách về chính sách để giảm thiểu rác thải nhựa đại dương, nhưng khi triển khai vào thực tiễn vẫn còn gặp những rào cản cần tháo gỡ.
Dự kiến đến năm 2050, lượng rác thải nhựa được xả thẳng ra biển sẽ nhiều hơn khối lượng cá đại dương trên toàn thế giới.
Túi nilon, rác thải nhựa, rác thải sinh hoạt,... nổi lềnh bềnh khắp vịnh Vũng Rô (Phú Yên) và tồn tại rất nhiều năm nhưng chưa có một giải pháp xử lý thỏa đáng.
Sau một vòng luân chuyển tuần hoàn, rác thải nhựa đại dương đi từ những bãi phế liệu, trôi ra đại dương rồi quay ngược trở lại đe dọa sức khỏe con người.
Túi nilon dùng một lần đã trở thành thói quen tiêu dùng của hàng triệu người trên thế giới, vì vậy tìm phương án thay thế vật liệu này không phải chuyện đơn giản.
Để tạo điều kiện cho các tác giả trên mọi miền Tổ quốc tham gia cuộc thi, Ban Tổ chức quyết định gia hạn thời gian nhận tác phẩm đến ngày 15/10/2022.
84 tổ chức, bao gồm các doanh nghiệp, tổ chức tài chính và tổ chức phi chính phủ thông báo một tầm nhìn chung về hiệp ước toàn cầu nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa.
Tình trạng ô nhiễm rác thải đại dương có xu hướng gia tăng đáng báo động, từng ngày đang dần bóp nghẹt nhiều môi trường sinh thái trên biển.