Rác thải nhựa, xà bần bủa vây vịnh Đà Nẵng
Bờ vịnh dọc tuyến đường Lê Đức Thọ (Đà Nẵng) không chỉ nhếch nhác vì rác thải nhựa mà còn bị bủa vây bởi xà bần do dân đổ trộm nhưng không bị kiểm tra, xử lý.
Bờ vịnh dọc tuyến đường Lê Đức Thọ (Đà Nẵng) không chỉ nhếch nhác vì rác thải nhựa mà còn bị bủa vây bởi xà bần do dân đổ trộm nhưng không bị kiểm tra, xử lý.
Nhiều nước khu vực Đông Nam Á nằm trong số những quốc gia dẫn đầu thế giới về hấp thụ vi nhựa do tỷ lệ tiêu thụ hải sản cao.
Việt Nam là một trong các quốc gia tiêu thụ mỳ ăn liền nhiều nhất thế giới, dự án “Mỳ tôm xanh” đã biến vỏ nilon khó phân hủy thành các sản phẩm mỹ nghệ tuyệt đẹp.
Từ bỏ công việc kỹ sư hóa học để chuyển sang làm tranh từ rác thải nhựa, Quý Thành sáng chế ra nhiều tranh nghệ thuật mang thông điệp bảo vệ môi trường.
Túi nilon, rác thải nhựa, rác thải sinh hoạt nổi lềnh bềnh khắp vịnh Vũng Rô (Phú Yên), ảnh hưởng lớn tới cuộc sống của người dân.
1.000 đoàn viên, thanh niên, cán bộ, công chức và Nhân dân tham gia các chương trình làm sạch môi trường hưởng ứng “Ngày Chủ nhật xanh” năm 2024 ở Huế.
Mặc dù ê kíp trang bị bảo hộ lao động nhưng mùi ở bãi rác vẫn ám vào trong tâm trí, trong khứu giác, một cảm giác khó để diễn tả.
Rác thải nhựa ra môi trường phải mất nhiều năm để phân hủy, thậm chí có loại cần 500 - 1.000 năm mới có thể phân hủy hết, điều này ảnh nghiêm trọng đến môi trường.
Nhóm giáo viên Quảng Bình giành giải nhất cuộc thi Sáng kiến tiêu dùng xanh, giảm ô nhiễm nhựa do Đoàn Thanh niên Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức.
Tăng mức thuế tuyệt đối đối với túi nylon buộc DN, người dân cân nhắc khi sử dụng, chỉ như vậy mới ngăn được “ô nhiễm trắng” đang khiến con người “chết mòn”.
Mổ bụng con cá, ngư dân không khỏi bàng hoàng khi nhìn thấy những thứ bên trong.
Do tiện dụng nên chai nhựa, túi nylon xuất hiện mọi nơi, bủa vây cuộc sống và cũng là nguyên nhân gây “ô nhiễm trắng”, gián tiếp đẩy con người vào cảnh “chết mòn”.
Đại biểu Lê Đào An Xuân cho rằng tăng trưởng của ngành nhựa là đáng mơ ước với nhiều ngành sản xuất khác nhưng cũng cho thấy áp lực lớn lên môi trường từ nhựa thải.
Theo chuyên gia, ngoài việc tăng thuế các sản phẩm nhựa và túi nylon, doanh nghiệp còn phải tham gia tái chế để hạn chế rác thải nhựa xả thẳng ra môi trường.
Trong khi một lượng khổng lồ rác thải nhựa đổ ra môi trường thì nhiều doanh nghiệp sản xuất thừa nhận thích đóng tiền vào Quỹ Bảo vệ môi trường hơn thu gom, tái chế.
“Rác thải nhựa kịch độc nhưng không phải ai cũng biết”, đó là khẳng định của nhiều chuyên gia khi nói về tình trạng chai nhựa, túi nylon đang bủa vây con người.
Rác thải nhựa xuất hiện mọi ngóc ngách trong đời sống, người tiêu dùng chỉ quan tâm tới sự tiện lợi của nó mà ít ai đặt câu hỏi: Chúng sẽ đi về đâu sau sử dụng?
Do tiện dụng nên chai nhựa, túi nylon xuất hiện mọi nơi, bủa vây cuộc sống và cũng là nguyên nhân gây “ô nhiễm trắng”, gián tiếp đẩy con người vào cảnh “chết mòn”.
Còn miễn phí túi nylon thì tuyên truyền đến mấy người ta vẫn dùng; cứ đánh thuế nặng, áp giá 5.000 đồng/túi thì chẳng ai dám dùng sản phẩm tàn sát môi sinh này nữa.
Túi nylon phải trở thành mặt hàng được kiểm soát đặc biệt cả ở khâu sản xuất lẫn tiêu thụ, vì nếu cứ cho bán bằng cân như hiện nay, môi sinh sẽ hết cơ hội hồi sinh.
UBND tỉnh Quảng Nam thống nhất chủ trương triển khai nhân rộng thực hành không rác thải ở một số điểm du lịch tiêu biểu.
Ngày 16/8, Công ty Informa Markets Việt Nam tổ chức họp báo về triển lãm quốc tế lần thứ 16 về công nghệ xử lý, chế biến và đóng gói bao bì tại Việt Nam.
Số lượng nhựa tiêu thụ trên đầu người tại Việt Nam tăng nhanh, nên việc giảm thiểu rác thải nhựa trên biển để phát triển bền vững đang là yêu cầu cấp bách hiện nay.
Tổng Giám đốc VOV Đỗ Tiến Sỹ phát biểu tại diễn đàn “Thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững trong hệ thống phân phối hiện đại” diễn ra sáng 1/8.
Thông điệp này được nhấn mạnh tại Triển lãm “Thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững trong hệ thống phân phối hiện đại” để nâng cao ý thức của cộng đồng, doanh nghiệp.
Đều đặn mỗi tuần 4 lần, nhóm bạn trẻ ở Thủ đô lại ngâm mình vớt rác dưới những dòng sông, kênh ô nhiễm với mong muốn góp phần tạo nên một Hà Nội xanh, sạch hơn.
Sáng 25/12, các bạn trẻ thuộc nhóm TouchBlue đã gom khoảng 50 bao rác lớn tại khu vực Bãi Xếp (phường Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn, Bình Định).
Việc đàm phán một hiệp ước mới về ô nhiễm nhựa tạo cơ hội duy nhất để mở ra những thay đổi mang tính hệ thống trong nền kinh tế nhựa toàn cầu.
Nâng cao hiệu quả thu gom chất thải nhựa, chính sách hỗ trợ hoạt động tái chế và hỗ trợ tham gia tái chế nhựa là những vấn đề mà các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm.
Ngư dân là một trong các đối tượng quan trọng cần được tuyên truyền, nâng cao nhận thức tiến tới vận động thay đổi hành vi trong việc xả thải rác ra môi trường.