Vì sao táo nhập khẩu để cả tháng không hỏng?
Chất bảo quản giúp táo nhập khẩu để cả tháng không hỏng có gây độc hại với người sử dụng không.
Chất bảo quản giúp táo nhập khẩu để cả tháng không hỏng có gây độc hại với người sử dụng không.
Mì ăn liền là món ăn phổ biến vì sự tiện lợi và hương vị hấp dẫn, nhưng đi kèm theo đó là nỗi lo về phụ gia trong loại thực phẩm này có thể gây hại cho sức khỏe.
Chế biến nhanh chóng, giá rẻ khiến mì ăn liền nhanh chóng trở thành món ăn phổ biến và khó có thể thiếu trong đời sống hàng ngày của nhiều người.
Khi nghe đến cụm từ “phụ gia thực phẩm”, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến những hoá chất độc hại, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ và có cái nhìn tiêu cực về thành phần này.
Theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, phụ gia sử dụng trong thực phẩm không gây hại cho sức khỏe nếu tuân thủ đúng theo quy định của Bộ Y tế.
Điều 193 Bộ luật Hình sự 2015 quy định, các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả là phụ gia thực phẩm đều bị phạt tù từ 2 - 5 năm; thậm chí lên mức án cao nhất là chung thân tùy mức độ nghiêm trọng.
Việc sử dụng các loại phụ gia thực phẩm được quy định chi tiết trong Thông tư số 24/2019/TT-BYT quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm.
Tòa án Nhân dân TP. HCM vừa ra quyết định phạt tù vợ chồng bị cáo N.M. T và T.T. T và đồng phạm N.T.T.L vì hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả.
Cơm tấm Kiều Giang bị xử phạt do các vi phạm như: Khu vực chế biến không đảm bảo vệ sinh hoặc có côn trùng, động vật gây hại; nhân viên tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm không mang khẩu trang.
Loại bột săm pết có thể hô biến thực phẩm từ ôi thiu, biến màu, trở lại tươi ngon như mới vẫn được "giao dịch lén lút" trên thị trường.
Từ ngày 14-15/12/2015 tại Hà Nội, Cục An toàn thực phẩm đã cùng phối hợp với Viện Khoa học Đời sống Quốc tế khu vực Đông Nam Á tổ chức 02 Hội thảo:
Văn phòng Ủy ban Codex Việt Nam (Cục An toàn thưc phẩm) phối hợp
(VTC News) - Thức ăn chứa phụ gia làm giòn, làm tươi, giúp bảo quản kéo dài thường bị người tiêu dùng coi là “ngáo ộp” vì lo ngại tác dụng phụ.