Rét kỷ lục ở Ấn Độ, tuyết biến mất ở mùa đông Matxcơva, lũ lụt nghiêm trọng ở Indonesia cho thấy những tác động tiêu cực mà biến đổi khí hậu gây ra với thế giới.
Các nhà nghiên cứu khí hậu tại Đại học Melbourne (Úc) dự báo, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng nhanh sẽ khiến 600 triệu người trên Trái đất có thể phải hứng chịu hâụ quả thảm khốc.
Nghiên cứu mới đây cho biết, người dân Mỹ đang sử dụng giấy vệ sinh nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới, đây là một yếu tố dẫn đến sự nóng lên toàn cầu.
Các nhà nghiên cứu phát hiện, năm 2018, khu vực Bắc Cực vừa trải qua mùa hè nóng nhất trong vòng 115.000 năm qua, đây được coi là hậu quả của quá trình biến đổi khí hậu.
Sự phát triển chóng mặt của ngành công nghệp, hiện tượng nóng lên toàn cầu là các nhân tố đang đẩy môi trường sống trên Trái đất vào tình trạng ô nhiễm nặng nề.
Sự gia tăng nhiệt độ ở khắp nơi trên thế giới sẽ làm tăng đáng kể số lượng các vụ tự tử tại Mỹ và Mexico, theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học được đăng trên tạp chí Nature Climate Change.
Nhiệt độ cao kỷ lục cuối tháng 6 – đầu tháng 7 tại Anh khiến nhựa đường chảy, mái nhà biến dạng, cuộc sống của người dân đảo lộn, cảnh báo nhiều nguy cơ về sức khỏe với con người và vật nuôi.
Biến đổi khí hậu và sự nóng lên toàn cầu chính là "những kẻ hủy diệt" nền văn minh ngoài trái đất và là lý do khiến chúng ta chưa gặp người ngoài hành tinh, các nhà khoa học tuyên bố trong bài báo đăng trên tạp chí Astrobiology.
Nhóm nghiên cứu khoa học quốc tế do Julia Parrish dẫn đầu đến từ Đại học Washington tìm thấy mối liên quan giữa hiện tượng số lượng lớn loài chim biển chết ở vùng biển phía Tây nước Mỹ với sự gia tăng nhiệt độ đại dương do sự nóng lên toàn cầu.
Theo Daily Mail, nhiệt độ tại Bắc Cực đang nóng hơn mức bình thường 36 độ F, đây là dấu hiệu cho thấy Trái đất đang trải qua thời điểm nóng nhất trong lịch sử.