Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về thí điểm xử lý nợ xấu, chống lãng phí
Tại phiên họp thứ 10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2021.
Tại phiên họp thứ 10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2021.
Hancorp ghi nhận nợ phải trả hơn 5.408 tỷ đồng trong khi vốn chủ sở hữu chỉ gần 1.629 tỷ đồng, cùng với đó là khoản phải thu lớn, khiến cổ đông không khỏi lo ngại.
Nhiều khoản nợ vay tiêu dùng có giá khởi điểm từ 1 triệu đồng vừa được ngân hàng thương mại rao bán.
Trong 9 tháng qua, mặc dù chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch COVID-19 nhưng tín dụng tăng ngay từ đầu năm và cải thiện hơn so với cùng kỳ năm 2020.
Không chỉ rao bán các khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo, có ngân hàng rao bán cả những khoản vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm với giá trị rất nhỏ.
Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng MB là 0,58% - mức thấp kỷ lục của ngân hàng này từ trước tới nay, cũng là thấp nhất hệ thống tính đến thời điểm hiện tại.
Dòng tiền đổ vào bất động sản thời gian qua khiến nợ xấu tăng và tiềm ẩn nguy cơ gây bất ổn thị trường khi cung cầu lệch pha, giá ảo, giao dịch ảo.
Theo nhận định của các chuyên gia, trong dài hạn, nợ xấu của các ngân hàng và công ty tài chính có thể sẽ tăng mạnh.
VietBank vừa là ngân hàng đầu tiên thay nhân sự cấp cao trong năm 2021, với kỳ vọng mang lại nhiều khởi sắc khi thị trường đang chịu các tác động của dịch COVID-19.
SHB vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2020 ghi nhận nhiều chỉ tiêu tài chính tăng trưởng ấn tượng so với năm 2019, vượt kế hoạch đã đề ra.
Theo chuyên gia, Việt Nam cần lưu ý đến việc các tổ chức quốc tế tiếp tục cảnh báo về rủi ro bất ổn tài chính toàn cầu có thể dẫn đến bong bóng tài sản tài chính.
Lãi trước thuế quý III của VietABank đạt hơn 18,4 tỷ đồng, giảm hơn 70% so với cùng kỳ 2019, trong khi chi phí dự phòng tăng đột biến.
Lãi trước và sau thuế Vietcombank giảm 21% trong quý III, tỷ lệ nợ xấu nhích tăng lên 1,01%.
Hết quý III, tổng nợ xấu của TPBank tăng nhưng ở trong chu kỳ nợ xấu mới lành mạnh và được kiểm soát tốt hơn.
Lợi nhuận quý III/2020 của MBBank tăng 10% so cùng kỳ 2019.
Từ đầu năm, các ngân hàng tăng tốc rao bán các tài sản thế chấp để thu hồi nợ, nhất là khi nền kinh tế có dấu hiệu suy giảm mạnh vì COVID-19.
VietinBank, BIDV, Techcombank, Sacombank... liên tục thông báo bán nhiều bất động sản bảo đảm với giá từ vài tỷ đến cả trăm tỷ đồng.
Các khoản nợ xấu lên tới hơn 356 tỷ đồng, trong đó giá trị có thể thu hồi chỉ khoảng 79 tỷ đồng bị cho là gánh nặng lớn cho UDIC.
Dù nợ xấu giảm gần 18% so đầu năm nhưng nợ dưới chuẩn của Techcombank đang trên đà gia tăng.
Hàng loạt tài sản thế chấp như nhà đất, ôtô, dự án sản xuất, máy móc, cổ phiếu… đến cả vỏ bình gas cũng được các ngân hàng thương mại rao bán để thu hồi vốn
Ngân hàng do ông “bầu” Đỗ Quang Hiển làm Chủ tịch Hội đồng quản trị không trích lập dự phòng rủi ro tín dụng dù nợ xấu tăng vọt.
Để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong đại dịch, ngân hàng đồng loạt triển khai các gói hỗ trợ tín dụng nhưng đi kèm với đó là nỗi lo gia tăng nợ xấu.
Ngân hàng Nhà nước đưa ra hai kịch bản kiểm soát COVID-19 và ở trường hợp nào tỷ lệ nợ xấu cũng tăng so với năm 2019.
Thu nhập lãi thuần giảm song VietABank vẫn ghi nhận lãi sau thuế 244 tỷ đồng nhờ giảm trích lập dự phòng 27%.
Nợ phải trả tính đến cuối năm 2019 của Tổng công ty Sông Đà lên tới hơn 11.000 tỷ đồng, Bộ Tài chính vừa đưa ra cảnh báo với đơn vị này.
Nội dung vừa được Quốc hội thông qua tại qua Nghị quyết về khoanh tiền nợ thuế, xóa tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp với người không còn khả năng nộp ngân sách
Nhiều nhà đầu tư ngần ngại khi đấu giá tài sản đảm bảo của các khoản nợ xấu, bởi lo ngại sau khi đấu giá thành công bị khiếu nại, thậm chí khiếu kiện ra tòa.
Trong bối cảnh hậu COVID, kinh tế gặp nhiều khó khăn thì C.T Land cho biết doanh nghiệp vẫn giữ vững và không ghi nhận bất cứ khoản nợ lớn nào 5 năm gần đây.
Nhiều nhà đầu tư ngần ngại khi đấu giá tài sản đảm bảo của các khoản nợ xấu, bởi lo ngại sau khi đấu giá thành công bị khiếu nại, thậm chí khiếu kiện ra tòa.
Tổng nợ xấu NamABank tăng 91%, từ 784,7 tỷ đồng lên hơn 1.496 tỷ đồng, khiến tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ cho vay tăng mạnh lên mức 2,37%.