Điểm chuẩn khối ngành khoa học xã hội giữ 'ngôi vương', 9 điểm/môn vẫn trượt
Năm nay, các ngành Hàn Quốc học, báo chí, Luật, kiểm sát, ngôn ngữ, sư phạm... đều có mức điểm chuẩn từ 27 trở lên, tương đương trên 9 điểm/môn.
Năm nay, các ngành Hàn Quốc học, báo chí, Luật, kiểm sát, ngôn ngữ, sư phạm... đều có mức điểm chuẩn từ 27 trở lên, tương đương trên 9 điểm/môn.
Năm 2020, Bộ GD&ĐT xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào khối ngành, nhóm ngành đào tạo giáo viên trình độ đại học là 18,5 điểm, trình độ cao đẳng là 16,5 điểm.
Năm 2019, điểm sàn xét tuyển khối ngành sư phạm bậc đại học là 18, cao đẳng 16 và trung cấp 14.
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị phân công công tác cho sinh viên sư phạm, đi đôi với thắt chặt đầu vào.
Đại học Sư phạm TP.HCM đã gỡ bỏ điều kiện chiều cao trong tuyển sinh các ngành sư phạm năm 2019, sau nhiều tranh cãi.
Ngày 25/1, Bộ GD&ĐT đưa những tiêu chuẩn riêng trong tuyển sinh đối với hai ngành sư phạm và y khoa vào dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều quy chế tuyển sinh 2019.
Kết thúc xét tuyển đợt 1, nhiều ngành sư phạm không tuyển được thí sinh.
Trong khi hầu hết các trường đại học khối y-dược, công an, quân đội có điểm chuẩn hạ từ 3-5 điểm so với năm 2017, thì điểm chuẩn của không ít trường Sư phạm lại tăng đáng kể.
Điểm sàn xét tuyển vào trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2018 được lấy từ 17 - 20 điểm tùy từng ngành.
Bộ GD-ĐT vừa công bố ngưỡng điểm đảm bảo chất lượng đầu vào đại học, cao đẳng, trung cấp ngành sư phạm năm 2018.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng – Vụ Giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT cho biết, hôm nay (16/7) sẽ công bố ngưỡng điểm xét tuyển khối ngành Sư phạm.
Năm 2018, Bộ GD-ĐT quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào riêng đối với nhóm ngành đào tạo giáo viên ở các trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp.
Mới đây, Bộ GD-ĐT công bố dự thảo Thông tư quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, theo đó, để đánh giá giáo viên THPT phải dựa vào 5 tiêu chuẩn và 15 tiêu chí.
Bộ GD-ĐT đang lấy ý kiến dự thảo quy định về 5 tiêu chuẩn, 18 tiêu chí để đánh giá giáo viên sư phạm trên cả nước.
Trong Dự thảo quy chế tuyển sinh 2018 nêu rõ, các trường không được thông báo tuyển sinh khi không công bố tỷ lệ sinh viên có việc làm.
GS.TS Nguyễn Văn Minh cho rằng chính thực tế sinh viên sư phạm ra trường không có việc làm và chế độ đãi ngộ thấp đã khiến thí sinh "quay lưng" với ngành sư phạm.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định nếu Bộ GD-ĐT công khai chỉ tiêu, biên chế, đảm bảo việc làm bằng cách ‘đặt hàng’ các trường sư phạm thì sẽ thu hút được người giỏi.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ rõ việc thí sinh không lựa chọn ngành sư phạm vì ra trường không có việc làm và thậm chí làm việc khác cũng rất khó.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã đưa ra các giải pháp để giải quyết tình trạng điểm chuẩn một số trường sư phạm thấp trong kỳ tuyển sinh vừa qua.
Ngoài việc giảm mạnh chỉ tiêu sư phạm, về lâu dài Bộ Giáo dục sẽ quy hoạch mạng lưới, lựa chọn 8-10 trường chất lượng cao đào tạo giáo viên.
Năm nay, dù chỉ 3 điểm/môn trúng tuyển ngành sư phạm, nhiều thí sinh vẫn không nhập học.
"Ngành sư phạm muốn nâng chất lượng phải học tập ngành công an, quân đội là giao chỉ tiêu, ưu tiên học phí và sắp việc khi ra trường" - Ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho biết.
Trước điểm chuẩn vào trường sư phạm thấp, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Phùng Xuân Nhạ cho biết, Bộ sẽ quyết quy hoạch lại các trường sư phạm.
Trước tình hình điểm chuẩn quá thấp của các trường Sư phạm, những chuyên gia giáo dục bày tỏ sự quan ngại sâu sắc.
GS.TSKH Phạm Minh Hạc, Nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, cho rằng, lương sinh viên tốt nghiệp cao đẳng sư phạm ra chỉ có 3 triệu/tháng thì việc thí sinh ngày càng xa lánh ngành Sư phạm là điều dễ hiểu.
So với ở Việt Nam, ngành Sư phạm ở các nước khác đều được tuyển chọn rất kỹ lưỡng bởi được tổ chức kỳ thi riêng, phỏng vấn trực tiếp gắt gao, thậm chí kiểm tra cả đạo đức nghề nghiệp.
Đại học Sư phạm Hà Nội cho biết các ngành sư phạm không tuyển những thí sinh bị dị hình, dị tật, nói ngọng, nói lắp năm 2016.