
Người Việt nào được vua Càn Long ban tặng 18 cỗ quan tài?
Đây là nhân tài khoa bảng của nước ta, được vua Càn Long (Trung Hoa) mến phục, phong là Lưỡng quốc Đình nguyên thám hoa.
Đây là nhân tài khoa bảng của nước ta, được vua Càn Long (Trung Hoa) mến phục, phong là Lưỡng quốc Đình nguyên thám hoa.
Dù là một trong những triều đại hùng mạnh nhất chế độ phong kiến phương Bắc, nhưng đội quân nhà Tần từng bị người Việt đánh cho tan tác.
Đây là vị hoàng đế thứ 12 của triều Nguyễn, nổi tiếng ăn chơi xa xỉ và quy phục người Pháp, bị người đời gắn cho biệt danh "tổ sư nghề nịnh nọt".
Trong lịch sử phong kiến nước nhà, từng có vị thám hoa trong lần đi sứ đã dám ra vế câu đối, ví vua quan nhà Thanh như "ếch ngồi đáy giếng".
Khi quân thần dâng thủ cấp tướng địch lên báo cáo, vua dành lời khen ngợi rồi cởi hoàng bào đắp lên.
Đây là hoàng hậu cuối cùng của triều Nguyễn, cũng là hoàng hậu cuối cùng chế độ phong kiến Việt Nam, nổi danh sắc đẹp kiêu sa.
Đây là vị vua cuối cùng của triều Nguyễn và của Việt Nam, được ghi nhận sống thọ nhất tới 85 tuổi.
Ông là một trong những công thần khai quốc thời Lê trung hưng, nổi tiếng chính trực, thanh liêm và biết giữ nghiêm pháp luật triều đình.
Đây là một trong những bậc nhân tài đặt nền móng cho sự phát triển của Toán học nước nhà.
Vượt lên hoàn cảnh, người này trở thành học trò xuất sắc của thầy giáo Chu Văn An, sau thi cử đỗ đạt, góp ích cho đời.
Nhà nghèo, không có tiền mua dầu thắp sáng, ông vun lá khô thành đống đốt lên học bài, vượt qua nghịch cảnh để đỗ đầu cả 3 kỳ thi.
Theo sử liệu, lễ đón năm mới dưới thời nhà Nguyễn được chuẩn bị từ ngày 1/12 âm lịch hàng năm, trước cả một tháng.
Một số vị vua thời phong kiến Việt Nam chọn ngày mùng 1 Tết để đăng cơ, đánh dấu sự khởi đầu mới mẻ và hy vọng về một triều đại tươi đẹp.
Tết trong các vương triều xưa vừa mang sự tôn nghiêm quyền lực, vừa thể hiện dấu ấn phong tục chung của người Việt.
Dù là vị vua nhân từ của triều Nguyễn, nhưng để bảo vệ kỷ cương phép nước, ông vẫn quyết xử phạt nặng quan lại có hành vi tham nhũng, hối lộ.
Dù xuất thân trong gia đình nghèo khó, nhưng ông rất chăm học, sau trở thành trạng nguyên, làm quan đứng đầu triều đình, khiến ngoại bang phải nể phục về tài năng.
Thấy con trai ăn vạ khóc lóc rồi vui mừng khi cầm được mũ, vua Lý Anh Tông cho lập làm Thái tử, kế vị ngôi báu sau này.
Sinh thời, danh tướng này cải trang thành những người ăn mày nghèo khổ để cùng quân sĩ đi hành khất, nắm bắt thông tin của địch.
Từng định từ bỏ vì thi mãi không đỗ đạt, sau nghe theo lời khuyên của vợ, ông cố chí học hành và đỗ trạng nguyên ở tuổi 50.
Bị khinh thường, người này đã dạy cho vua Hán một bài học ngay giữa đám đông quần thần.
Dưới thời vua Quang Trung, một vị mưu sĩ mỗi lần đi sứ đều được vua Càn Long và triều thần nhà Thanh nể phục, hết lời khen ngợi.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, từng có vị vua thả 100 cung nữ chỉ để cầu mưa.
Thời vua Minh Mạng trở đi, hậu cung triều Nguyễn đều để trống ngôi vị hoàng hậu, chỉ ban tước cao nhất là hoàng quý phi.
Đây là vị hoàng đế thứ 7 của nhà Trần, nổi tiếng ăn chơi trác táng, thường bỏ bê việc triều chính.
Bà không chỉ là công chúa mà còn là người phụ nữ đầu tiên của Việt Nam đỗ thạc sĩ, giành danh hiệu thủ khoa tốt nghiệp tại Pháp.
Vị công chúa này chấp nhận làm vật tiến cống cho tướng quân Nguyên Mông, tạo điều kiện cho nhà Trần có thời gian chuẩn bị kháng chiến.
Đây là vị vua thứ năm nhà Hậu Lê, trị vì trong thời gian hơn 37 năm, được sử sách ví tài năng cai trị đất nước sánh ngang với các vị vua nổi tiếng ở Trung Hoa.
Bà là nữ tướng nổi tiếng, có công lớn cùng Lý Nam Đế lập nước Vạn Xuân.
Người này được nhân dân ca tụng là vị quân vương nhân từ nhất lịch sử Việt Nam khi luôn có những chính sách cai trị khoan hòa, thương dân.
Dù được phong làm Đông cung thái tử, chuẩn bị sẵn ngôi kế vị nhưng người này phạm tội tư thông với phi tần của vua cha nên bị phế truất, giam vào ngục.