Vị vua nào có số phận bi thảm, thời gian trị vì chỉ 3 ngày?
Vừa lên ngôi 3 ngày đã bị phế truất, ông được xem là vị vua có số phận bi thảm nhất trong 13 đời vua triều đại nhà Nguyễn.
Vừa lên ngôi 3 ngày đã bị phế truất, ông được xem là vị vua có số phận bi thảm nhất trong 13 đời vua triều đại nhà Nguyễn.
Với hơn 55 năm tại vị, ông được biết đến là vị vua có thời gian cai trị dài nhất lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam.
Dưới sự trị vì nghiêm khắc của vị vua này, nước Đại Việt được ghi nhận ''đêm ngủ mọi nhà không phải đóng cửa''.
Đây là vị vua yêu nước của vương triều Nguyễn, được người đời sau kính nể.
Nổi tiếng về tài đánh vật, ông thi đỗ và trở thành võ trạng nguyên, sau đó xây dựng nên triều đại riêng.
Ông là vua triều đại nhà Lý, hay đau ốm lại không sinh được hoàng tử, sau phải nhường ngôi cho con gái.
Vị vua lên ngôi sớm nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam khi mới chỉ hơn 1 tuổi, sau được ngợi ca là minh quân hiếm có.
Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, trong lịch sử 216 năm triều đại nhà Lý có vị vua từng phong 9 người vợ là hoàng hậu.
Đây là vị vua của triều đại nhà Trần, có lòng dũng cảm nhưng vì nóng vội đánh bại kẻ địch nên bại trận.
Đây là vị vua nhà Hậu Lê, người từng có quá khứ vay nợ, ăn chịu khắp nơi, được người dân đặt cho biệt danh Chúa Chổm.
Dưới triều đại nhà Trần, một công chúa được gả cầu thân với nước Chiêm Thành nhằm mục đích mở rộng bờ cõi nước Đại Việt.
Người phụ nữ có số phận đặc biệt nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, xuất thân là công chúa, sau lấy hai đời chồng đều làm vua.
Đây là ông vua nghiêm khắc bậc nhất triều Nguyễn và đông con nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.
Dù chỉ trị vì đất nước được 5 năm rồi qua đời nhưng vị vua này đã lập nên vương triều lớn mạnh nhất lịch sử Việt Nam.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam có một triều đại mà hai vị vua cùng ngồi chung ngai vàng trị vì đất nước.
Không chỉ nổi danh qua những chiến công hiển hách đánh đuổi quân Nguyên Mông, vị tướng này còn được biết đến với màn cướp dâu chấn động lịch sử nhà Trần.
Đây là vị vua có số phận ly kỳ bậc nhất sử Việt, khi đang là tù nhân bỗng nhiên được đưa lên ngôi.
Đây là người phụ nữ nổi tiếng tài sắc vẹn toàn, từng từ chối vua Lê Đại Hành tới 3 lần.
Đây là công thần khai quốc thời Lê sơ, từng tham gia hội thề Lũng Nhai và làm quan trụ cột qua bốn đời vua.
Đây là vị hoàng đế thứ 6 của nhà Lê Trung Hưng và thứ 17 của nhà Hậu Lê trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Vị tể tướng đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam thuộc triều đại nhà Đinh.
Bà là nhân vật đặc biệt trong lịch sử phong kiến Việt Nam, chọn gieo mình xuống sông Tô Lịch quyết không để rơi vào tay địch.
Dù là nhân vật lịch sử quen thuộc, nhưng nguồn gốc họ của Hai Bà Trưng vẫn là ẩn số với nhiều ý kiến khác nhau.
Vị trạng nguyên này từng làm hiệu trưởng trường Quốc Tử Giám và giữ chức Ngự sử, được vua vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng.
Trở thành nữ tiến sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng nước ta, người phụ nữ này có nhiều đóng góp cho nền giáo dục đương thời.
Vị nữ tướng tài ba, tham gia hầu hết các trận đánh quan trọng, dẹp loạn quân Lương nhưng từ chối làm Vương phi của vua Lý Nam Đế.
Đây là người phụ nữ tài sắc từng 3 lần từ chối lấy vua Lê Hoàn, vua phải đích thân về làng để hỏi cưới.
Qua các câu hỏi dưới đây, bạn nghĩ mình sẽ đoán được bao nhiêu nhân vật trong lịch sử Việt Nam?
Qua các câu hỏi được đặt ra bạn đoán được bao nhiêu vị vua trong lịch sử nước ta, hãy bình luận ở phía dưới.
Cuối thời nhà Trần, 3 vị vua nhu nhược này để quyền lực rơi vào tay đại thần, khiến đất nước ở cảnh lâm nguy, phải nhường ngôi cho nhà Hồ, chấm dứt 175 năm trị vì.