Điện Kremlin: EU phụ thuộc nặng nề vào năng lượng Mỹ
Người phát ngôn điện Kremlin cho rằng châu Âu đang thay thế nguồn cung năng lượng từ Nga bằng việc chuyển sang phụ thuộc nặng nề vào năng lượng từ Mỹ.
Người phát ngôn điện Kremlin cho rằng châu Âu đang thay thế nguồn cung năng lượng từ Nga bằng việc chuyển sang phụ thuộc nặng nề vào năng lượng từ Mỹ.
Ngày 9/12, hãng CTK của CH Séc cho biết EU sẽ thảo luận đề xuất mới về giá trần khí đốt trước hội nghị bất thường của các bộ trưởng năng lượng khối vào ngày 13/12.
Trước cuộc khủng hoảng năng lượng kéo dài, một số quốc gia có thể sớm đối mặt với cảnh cắt điện luân phiên.
Châu Âu đang loay hoay tìm lời giải cho bài toán năng lượng, câu hỏi được quan tâm giờ đây là cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu lục này sẽ ra sao trong năm 2023?
Nghị sĩ Đức Klaus Ernst nói rằng nước này vẫn không có cách nào thay thế hoàn toàn khí đốt tự nhiên của Nga, ngay cả sau khi vừa ký kết thỏa thuận khí đốt với Qatar.
Tổng thống Pháp được cho là sẽ sớm nối lại các cuộc thảo luận với Tổng thống Nga Vladimir Putin liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng phải sau chuyến thăm Mỹ.
Liên minh châu Âu (EU) tăng nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga thêm 42% trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 10 năm nay, so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo phóng viên TTXVN tại Praha dẫn các nguồn tin ngoại giao ngày 28/11 cho biết EU không đạt được đồng thuận về áp trần giá dầu thô của Nga.
Hôm 28/11, tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga cho biết sẽ không giảm nguồn cung khí đốt cho Moldova qua Ukraine.
Cao ủy Năng lượng EU Kadri Simson nói liên minh đã thay thế hoàn toàn nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga bằng LNG và khí đốt từ các nhà cung cấp đáng tin cậy.
Ngày 22/11, Ủy viên châu Âu phụ trách năng lượng Kadri Simson thông báo EU đã đề xuất áp giá trần khí đốt ở mức 275 euro (283 USD) mỗi megawatt giờ (MWh).
Lý do được phía Nga đưa ra là Ukraine đang cố tình giữ lại một phần khí đốt đúng ra phải chuyển đến Moldova qua trạm Sudzha.
Ngày 21/11, các công ty của Qatar và Trung Quốc ký thỏa thuận cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) dài kỷ lục 27 năm, trong bối cảnh cạnh tranh nguồn cung nóng lên.
Dữ liệu hải quan Trung Quốc cho thấy, lượng nhập khẩu cả khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lẫn dầu từ Nga của nước này đều tăng mạnh kể từ đầu năm.
Hôm 10/11, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Maria Zakharova nói Nga sẵn sàng đàm phán với EU, nhấn mạnh các giải pháp phải thực tế và có lợi cho Moskva.
Người đứng đầu cơ quan mạng lưới Liên bang Đức Klaus Mueller cho biết, cơ sở lưu trữ khí đốt của Đức có thể nhanh chóng cạn kiệt nếu thời tiết chuyển lạnh.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho rằng, vụ nổ làm hư hại đường ống Nord Stream nhằm cắt đứt quan hệ năng lượng cùng có lợi giữa Nga và châu Âu.
Hôm 3/11, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic cho biết, các quốc gia châu Âu đang phải trải qua một mùa đông "địa ngục" do chi phí năng lượng tăng vọt.
Nhà điều hành đường ống Nord Stream cho biết đã hoàn tất thu thập dữ liệu ban đầu tại vị trí đường ống xảy ra hư hỏng trong vùng đặc quyền kinh tế của Thụy Điển.
Theo Gazprom, lô hàng khí đốt xuất sang các quốc gia châu Âu giảm hơn 40%, trong khi xuất sang Trung Quốc tăng lên.
Khủng hoảng năng lượng do xung đột ở Ukraine đã khiến châu Âu đẩy mạnh sản xuất năng lượng mặt trời, với sản lượng cao hơn cả những dự báo trước xung đột.
Hôm 26/10, hải quân Thụy Điển triển khai hai tàu để tiến hành các cuộc điều tra sâu hơn về sự cố rò rỉ đường ống Nord Stream (Dòng chảy phương Bắc) ở biển Baltic.
Các nguồn cung cấp và dự trữ khí đốt tại châu Á có thể đủ cho hiện tại, nhưng khả năng duy trì đến 2023 sẽ là một dấu hỏi.
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan nói rằng Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng để trở thành trung tâm năng lượng quốc tế quan trọng.
Quốc hội Đức phê duyệt quỹ trị giá 200 tỷ euro để giải quyết khủng hoảng năng lượng mà nước này đang phải đối mặt.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết quyết định chính trị nhằm áp đặt giới hạn giá năng lượng có thể dẫn đến việc giảm nguồn cung cấp khí đốt cho châu Âu.
Dòng khí đốt trong Nord Stream 1 (Dòng chảy phương Bắc 1) bất ngờ nhảy khỏi mức 0 sau khi bị lỗi kỹ thuật.
Bộ trưởng Năng lượng Qatar Saad al-Kaabi dự đoán châu Âu sẽ phải đối mặt với tình trạng thiếu khí đốt tự nhiên trong những năm tới.
Các bức ảnh và video cho thấy bằng chứng về những gì cảnh sát Đan Mạch nói là "những vụ nổ mạnh" tại đường ống Dòng chảy phương Bắc 1.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa công bố gói biện pháp khẩn cấp mới nhằm giảm giá khí đốt và đảm bảo cung cấp năng lượng cho mùa đông trong EU.