Rút khỏi INF, Mỹ có vụ thử tên lửa đạn đạo thứ 2 bay hơn 500 km
“Dữ liệu thu thập được và những bài học rút ra từ vụ thử cung cấp cho sự phát triển khả năng tầm trung trong tương lai của Bộ Quốc phòng”, Lầu Năm Góc cho biết.
“Dữ liệu thu thập được và những bài học rút ra từ vụ thử cung cấp cho sự phát triển khả năng tầm trung trong tương lai của Bộ Quốc phòng”, Lầu Năm Góc cho biết.
Mỹ đang đàm phán với Nhật Bản về kế hoạch bố trí các tên lửa tầm trung tại khu vực châu Á, các địa điểm ưu tiên của Washington là Okinawa, Guam và Hàn Quốc.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) muốn đối thoại về kiểm soát vũ khí và tránh chạy đua vũ trang với Nga, trong bối cảnh Hiệp ước INF đổ vỡ.
Tên lửa đạn đạo tầm trung Dongfeng-16, Dongfeng-21 và Dongfeng-26 được báo mạng Trung Quốc đánh giá là vũ khí mạnh nhất hiện nay của Bắc Kinh.
Tình hình ổn định chiến lược giữa Nga và phương Tây đang xấu đi, mâu thuẫn đỉnh điểm sẽ gây ra chiến tranh hạt nhân giữa các siêu cường thế giới.
Nga có đầy đủ dữ liệu để chứng minh rằng Mỹ đã và đang tiến hành chế tạo những loại vũ khí nằm trong danh sách cấm của Hiệp ước INF suốt một thời gian dài.
Ông Putin khẳng định việc Mỹ thử tên lửa vài tuần sau khi chính thức rút khỏi INF cho thấy Washington phát triển vũ khí này trước cả khi họ tìm ra lý do rời đi.
Từ bỏ thỏa thuận hạt nhân lịch sử với Matxcơva, Washington giờ có thể tự do thử nghiệm và triển khai các tên lửa tầm trung để tăng khả năng răn đe với Bắc Kinh.
Bộ trưởng Lục quân Mỹ Ryan D. McCarthy tuyên bố Mỹ đang xem xét phát triển tên lửa siêu thanh có trang bị đầu đạn đạn đạo.
Trung Quốc cảnh báo cuộc thử nghiệm với một tên lửa hành trình tầm trung của Mỹ sẽ bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mới và dẫn đến đối đầu.
Quân đội Mỹ xác nhận thử nghiệm một tên lửa hành trình phóng từ mặt đất với tầm bắn hơn 500km hôm 18/8.
Việc Mỹ chính thức rút khỏi INF và gợi mở mù mờ về tương lai của START khiến viễn cảnh giải trừ hạt nhân trên toàn thế giới trở thành một giấc mơ xa vời.
Mỹ đang hướng tới một thỏa thuận kiểm soát vũ khí mới có sự tham gia của cả Nga và Trung Quốc.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và người đồng cấp Nga Vladimir Putin vừa có cuộc điện đàm thảo luận về khả năng ký kết một thỏa thuận hạt nhân mới.
Mỹ ký hàng loạt hợp đồng tên lửa trị giá hơn 1 triệu USD chỉ 3 tháng sau khi rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) từ tháng 10/2018.
Tham vọng của ông Trump muốn xây dựng thỏa thuận hạt nhân mới với Nga và Trung Quốc có thể làm tăng nguy cơ chạy đua vũ trang.
Cố vấn về chính sách đối ngoại của Điện Kremlin Yuri Ushakov cho biết Nga sẵn sàng để ngỏ khả năng đàm phán các thỏa thuận kiểm soát vũ khí mới với Mỹ.
Các chiến lược phát triển công nghệ và vũ khí tối tân đã giúp Nga dám thách thức và không ngại đương đầu với Mỹ, nhiều chuyên gia nhận định.
Sau khi thông báo ngừng tuân thủ Hiệp ước hạt nhân với Nga, Mỹ liên tiếp tuyên bố ý định khôi phục lại chương trình sản xuất các loại tên lửa bị cấm trước đó.
Mỹ dự kiến thử nghiệm một tên lửa hành trình phóng từ mặt đất với phạm vi khoảng 1.000 km (620 dặm) trong tháng 8, một quan chức Lầu Năm Góc cho biết hôm 13/3.
Các nhà phân tích cho rằng hủy bỏ hiệp ước kiểm soát vũ khí mang lại lợi ích chiến lược cho Mỹ, đẩy thế giới đến gần hơn một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Mỹ không chỉ tạm ngừng mà có ý định chấm dứt hẳn Hiệp định vũ khí hạt nhân tầm trung (INF), Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev nói tại một cuộc họp báo.
Sau khi đơn phương rút khỏi Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) buộc Nga phải tuyên bố ngừng tuân thủ các điều khoản, Mỹ lại bất ngờ đưa ra các điều kiện để ngồi xuống bàn đàm phán.
Nga buộc phải triển khai tên lửa có khả năng tấn công toàn bộ châu Âu nếu Mỹ triển khai tới khu vực các vũ khí có thể đe dọa tới an toàn lãnh thổ của Nga, Sputnik dẫn lời Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho biết.
Truyền hình trung ương Nga đã liệt kê các cơ sở quân sự Mỹ mà Matxcơva sẽ nhắm đến trong trường hợp bị tấn công hạt nhân, cho biết một tên lửa siêu thanh Nga đang phát triển có khả năng tấn công tất cả mục tiêu trong vòng chưa đến 5 phút.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) phản ứng gay gắt sau khi Tổng thống Putin kết thúc thông điệp liên bang thường niên trước Hội đồng liên bang ngày 20/2.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga hôm nay (5/2) tuyên bố, Nga phải phát tiển tên lửa hành trình và tên lửa siêu thanh mới trước năm 2021 nhằm đáp trả kế hoạch của Mỹ rút khỏi Hiệp ước Các Lực lượng Hạt nhân tầm trung (INF).
Ngày 4/2, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tuyên bố nước này sẽ có biện pháp đáp trả tương xứng nếu Mỹ rút khỏi Hiệp ước Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF), song Matxcơva vẫn cân nhắc những đề xuất nhằm ngăn chặn một cuộc chạy đua vũ trang.
Nga không nhất thiết phải có phản ứng đáp trả khi các quốc gia đưa các vũ khí lên không gian bởi Matxcơva hoàn toàn có thể phá hủy các vũ khí này ngay từ mặt đất trong trường hợp bị đe dọa.
Nhiều chuyên gia cho rằng việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) có thể xuất phát từ việc chính Washington đã không còn muốn bị ràng buộc bởi các điều khoản trong hiêp ước này.