PGS, TS Nguyễn Thế Kỷ, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) chia sẻ về tham vọng tiếp nhận Hãng phim truyện Việt Nam (VFS) về VOV.
NSND Minh Châu chia sẻ trước kết luận vừa được công bố của Thanh tra Chính phủ về những sai phạm trong quá trình cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam.
Thanh tra Chính phủ (TTCP) chỉ ra những vi phạm trong việc sử dụng đất đai, thực hiện cổ phần hoá Hãng phim truyện Việt Nam và kiến nghị xử lý người đứng đầu và cấp phó của hãng phim này.
Gần một năm sau khi Tổng Công ty vận tải thủy (VIVASO) hoàn tất cổ phần hóa, tiếp nhận Hãng phim truyện Việt Nam, vẫn chưa có bộ phim nào được sản xuất, hoạt động về điện ảnh dường như bị tê liệt.
Ông Thủy Nguyên khẳng định:"Tôi chỉ trả lương cho người đi làm", còn nghệ sĩ tuyên bố: "Tôi không chường mặt ra 8 tiếng để lĩnh lương" - Đó chỉ là hai trong số những phát ngôn đối nhau chan chat giữa các nghệ sĩ và chủ mới của Hãng phim truyện Việt Nam.
Đại diện Bộ VH-TT&DL, Chánh Văn phòng Bộ, ông Nguyễn Thái Bình đã nhận định như thế nào về việc Tổng giám đốc VIVASO gọi nghệ sĩ VFS (hãng phim truyện Việt Nam cũ) là Chí Phèo?
"Hãng phim là cái chợ trời trước khi tôi đến, nghệ sĩ tới chỉ xả ra một đống rác " - Ông Nguyễn Thủy Nguyên chia sẻ sau 3 tháng trở thành cổ đông chiến lược của Hãng phim truyện Việt Nam.
"Trong cuộc họp hôm đó, anh Tuấn đứng lên chửi tôi, thậm chí còn định đánh tôi, anh ta bảo tôi không phải là sếp của anh ta" - Chủ tịch Hội đồng quản trị Vivaso Nguyễn Thủy Nguyên chia sẻ.
Đạo diễn Lê Đức Tiến - nguyên Giám đốc Hãng Phim truyện Việt Nam và Hãng phim Giải Phóng có bài viết bàn luận về cách ứng xử của đại gia Thủy Nguyên với nghệ sĩ.
Trong cuộc họp vào ngày 29/9, ông Nguyễn Thủy Nguyên - Chủ tịch Hội đồng quản trị Vivaso đã có những lời lẽ đe dọa, xúc phạm các nghệ sĩ của Hãng phim truyện Việt Nam, gọi đạo diễn Quốc Tuấn là "Chí Phèo", và "sợ nghệ sĩ treo cổ chết".
Nếu không được miễn giảm, số tiền thuê đất của VFS còn phải nộp vào ngân sách sẽ tăng lên, kết quả xác định giá trị doanh nghiệp sẽ được điều chỉnh, công ty sau cổ phần hóa phải chịu trách nhiệm xử lý.
Khu đất "vàng" số 4 Thụy Khuê được Nhà nước cho thuê đất sử dụng phục vụ cho công tác làm phim đã hết hạn thuê đất từ năm 2002 nhưng Hãng Phim truyện Việt Nam vẫn kí hợp đồng cho cá nhân khác thuê đến năm 2018.
Ngày 2/10, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình có ý kiến chỉ đạo, giao Thanh tra Chính phủ thực hiện thanh tra quá trình cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam.
Lãnh đạo Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính khẳng định, sẽ đề nghị thu hồi hoặc xác định giá đất theo giá xây dựng bất động sản đối với những khu "đất vàng'' tại hãng phim truyện Việt Nam nếu chuyển sang xây chung cư, siêu thị.
Nếu chủ đầu tư sau cổ phần hóa quyết định dùng lô đất “vàng” của Hãng phim truyện Việt Nam để xây chung cư hay siêu thị, giá trị của hãng phim này sẽ được định giá lại.
Nói về việc cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam, Bộ Tài chính cho rằng, người lao động nếu thấy có vấn đề phải lên tiếng ngay từ đầu, tránh tình trạng "ván đã đóng thuyền" mới ý kiến.
Sơn tường bong tróc, mạng nhện chăng, đèn hư, đồ vật để ngổn ngang... là hình ảnh của văn phòng Hãng phim truyện Việt Nam tại số 6 Thái Văn Lung, quận 1.
Trước nhiều ý kiến băn khoăn của Hội Điện ảnh và các văn nghệ sĩ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị phải thanh tra lại toàn bộ quá trình cổ phần hoá Hãng phim truyện Việt Nam.