Yêu cầu 5 địa phương đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư
Tổ công tác kiểm tra, đôn đốc giải ngân vốn đầu tư công năm 2022 báo cáo Thủ tướng việc giải ngân của 5 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lai Châu, Bình Dương.
Tổ công tác kiểm tra, đôn đốc giải ngân vốn đầu tư công năm 2022 báo cáo Thủ tướng việc giải ngân của 5 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lai Châu, Bình Dương.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải thấy rõ trách nhiệm của mình bởi có nguồn lực mà không triển khai được thì nguyên nhân tại sao, vướng mắc ở đâu.
Tính đến cuối tháng 8/2022, tỷ lệ giải ngân của Hà Nội thấp hơn mức trung bình của cả nước và nằm trong nhóm 11 địa phương có tỷ lệ giải ngân thấp nhất của cả nước.
Phó Thủ tướng thường trực Phạm Bình Minh cho biết, tính đến hết tháng 5/2022, đã giải ngân 33,5 nghìn tỷ đồng để phục hồi kinh tế.
Năm 2021, kế hoạch đầu tư công là 500.000 tỷ đồng, song đến nay cả nước mới giải ngân đạt 47,38%.
Theo chuyên gia, có tình trạng nơi ăn không hết, nơi lần chẳng ra vốn đầu tư công, do đó nên tập trung những địa phương có tiềm năng phát triển lợi ích cộng đồng.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT cho biết khu vực miền Trung, một vùng kinh tế trọng điểm lớn của đất nước chịu ảnh hưởng nặng nề do thiên tai đã ảnh hưởng đến kết quả giải ngân.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa có văn bản chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tiêu dùng và đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Thủ tướng nhấn mạnh, năm nay nếu tỉnh nào giải ngân tốt thì Chính phủ sẽ xem xét bổ sung thêm vốn đầu tư.
“Phải tìm cho ra nguyên nhân chủ quan là chính chứ không phải đổ cho khách quan, để chúng ta có tinh thần trách nhiệm trước nhân dân về sử dụng vốn đầu tư Nhà nước".
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhận định nhiệm vụ giải ngân, phân bổ vốn đầu tư công của cả năm 2016 và 5 tháng đầu năm 2017 tuy cao hơn cùng kỳ năm trước nhưng còn chậm, không phân bổ hết dự toán.