Chiến sỹ trẻ tuổi nhất hy sinh bảo vệ bãi đá Gạc Ma năm 1988 là ai?
Trong 64 chiến sỹ hy sinh ở sự kiện Gạc Ma 1988, binh nhất sinh năm 1969, quê gốc Đà Nẵng là người trẻ tuổi nhất nằm xuống mãi mãi khi vừa tròn 19 tuổi.
Trong 64 chiến sỹ hy sinh ở sự kiện Gạc Ma 1988, binh nhất sinh năm 1969, quê gốc Đà Nẵng là người trẻ tuổi nhất nằm xuống mãi mãi khi vừa tròn 19 tuổi.
Hơn 30 năm nhìn lại, Gạc Ma là một ký ức bi tráng, là bài học về bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông.
Sáng 14/3, tại Hà Tĩnh, Ban liên lạc Cựu chiến binh Gạc Ma - HQ 604 tổ chức lễ tri ân tưởng nhớ 64 liệt sỹ hy sinh trong tại Gạc Ma 14/3/1988.
Lời hứa trở về sửa nhà cho mẹ sau khi ăn bữa khoai vằm cuối cùng trước khi lên đường làm nhiệm vụ tại đảo Gạc Ma vĩnh viễn không trở thành hiện thực.
Thiếu tướng Lê Mã Lương khẳng định, nếu không nói rõ về sự kiện Trung Quốc tấn công, chiếm đóng trái phép đảo Gạc Ma của Việt Nam vào sách giáo khoa sử thì đó là có lỗi với người đã ngã xuống, có lỗi với đồng bào.
Ngày 14/3 cách đây 30 năm, Trung Quốc cho tàu hộ vệ tên lửa và binh lính tấn công, xâm chiếm cụm đá Gạc Ma - Cô Lin - Len Đao (quần đảo Trường Sa), bắn chìm 2 tàu vận tải HQ. 604, HQ. 605, thảm sát 64 chiến sĩ, chiếm trái phép bãi đá Gạc Ma của Việt Nam.
Trong các sự kiện tấn công biên giới Liên Xô 3/1969, Việt Nam 2/1979, Trung Quốc luôn tuyên truyền là họ chỉ "bảo vệ", chứ không "tấn công trước".
Thuyền trưởng tàu ngầm Việt Nam đầu tiên nói về sự kiện Gạc Ma năm 1988 khi quân Trung Quốc nhẫn tâm xả sung sát hại hàng chục người lính công binh ta ở Gạc Ma.