Nổ đường ống Nord Stream: Đức ra lệnh bắt nghi phạm người Ukraine
Theo truyền thông Đức, công tố viên liên bang nước này đã ban hành lệnh bắt giữ đầu tiên liên quan đến vụ phá hoại đường ống Nord Stream 2 năm trước.
Theo truyền thông Đức, công tố viên liên bang nước này đã ban hành lệnh bắt giữ đầu tiên liên quan đến vụ phá hoại đường ống Nord Stream 2 năm trước.
Đan Mạch đã hủy bỏ cuộc điều tra về vụ nổ trên đường ống dẫn khí Nord Stream (Dòng chảy phương Bắc) do không có căn cứ để tiếp tục.
Sự cố này là trường hợp thứ hai trong tháng liên quan đến việc dây cáp hoặc đường ống ở biển Baltic bị hư hại.
CIA tiết lộ đã cố gắng ngăn cản Kiev nhiều tuần trước khi các vụ nổ phá hoại đường ống dẫn khí đốt tự nhiên của Nga đến châu Âu xảy ra.
Cơ quan điều tra Đức vào tháng 3 đã xác định vụ tấn công đường ống Nord Stream có sự tham gia của một du thuyền từ công ty có trụ sở tại Ba Lan.
Một chiếc ủng lặn tương tự như loại được các thợ lặn quân đội Mỹ và Ukraine sử dụng đã được tìm thấy gần một trong những đường ống Dòng chảy phương Bắc bị vỡ.
Báo Đức Der Spiegel hôm 26/5 đưa tin rằng các nhà điều tra vụ phá hoại đường ống Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) phát hiện manh mối mới liên quan đến Ukraine.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev nói nước này sẽ tiếp tục sử dụng tất cả các cơ chế pháp lý hiện có để đưa thủ phạm ra trước công lý.
Theo NYTimes, các nhà điều tra Đức tìm thấy dấu vết thuốc nổ trên du thuyền được cho là tham gia vào vụ phá hoại đường ống dẫn khí đốt Nord Stream vào tháng 9/2022.
Nguồn tin giấu tên của Times cho rằng vụ phá hoại hai đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc là một quốc gia phương Tây thực hiện nhằm giá họa cho Nga.
Văn phòng Công tố Thụy Điển hôm 18/11 cho biết dấu vết thuốc nổ được phát hiện ở đường ống Nord Stream cho thấy hành động phá hoại.
Tối 31/10, Tổng thống Putin gọi loạt vụ nổ đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc là "hành vi khủng bố".
Hôm 29/10, Bộ Quốc phòng Nga nói các quan chức hải quân Anh đã lên kế hoạch thực hiện cuộc tấn công mạng lưới đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc.
Các nhà địa chấn Phần Lan đã phát hiện 5 vụ nổ dưới nước trong vùng lãnh hải của Nga ở biển Baltic vào tuần trước.
Truyền thông Đan Mạch dẫn lời chuyên gia đầu ngành của nước này nhận định, các đường ống dẫn khí đốt Nord Stream hư hại không nghiêm trọng và vẫn có thể sửa chữa.
Các bức ảnh và video cho thấy bằng chứng về những gì cảnh sát Đan Mạch nói là "những vụ nổ mạnh" tại đường ống Dòng chảy phương Bắc 1.
Giám đốc Gazprom nhận định cần phải cắt bỏ phần lớn đường ống bị hư hỏng đang chứa đầy nước biển để có thể khôi phục hoạt động của Dòng chảy phương Bắc.
Tổng thống Nga khẳng định sự cố đường ống dẫn khí Nord Stream là hành động phá hoại có chủ đích và khiến an ninh năng lượng châu Âu trở nên suy yếu.
Theo Gazprom, công ty này từng phát hiện một tàu lặn phá mìn của NATO tại khu vực đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 (Dòng chảy phương Bắc) vào năm 2015.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Vershinin cho rằng Nga và Đức phải được tham gia vào cuộc điều tra quốc tế về vụ rò rỉ hệ thống đường ống Dòng chảy phương Bắc.
Ngày 3/10, tập đoàn Năng lượng Gazprom (Nga) thông báo không còn hiện tượng khí đốt rò rỉ qua các vết nứt trên hệ thống đường ống Dòng chảy phương Bắc ở biển Baltic.
Khu vực đồng euro dường như đang sắp lâm vào một cuộc khủng hoảng nợ công, khi danh sách các quốc gia gặp khó khăn tài chính ngày càng tăng lên.
Trong bối cảnh đường ống Dòng chảy phương Bắc bị rò rỉ, chính quyền Tổng thống Biden coi đó là cơ hội để Mỹ trở thành nhà cung cấp khí hóa lỏng hàng đầu cho châu Âu.
Cơ quan tình báo đối ngoại Nga cho biết, họ có bằng chứng chỉ ra sự liên quan của phương Tây đối với sự cố hai đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc.
Các cơ quan an ninh Đức lý giải rằng, nếu các nhánh dẫn khí đốt của các tuyến đường ống trên không được sửa chữa nhanh chóng chúng sẽ bị nước biển sẽ xâm nhập.
Bộ Ngoại giao Nga ám chỉ Mỹ đứng sau sự cố hai đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 và 2, tuy nhiên không đưa ra bằng chứng cụ thể.
Trước khi xảy ra vụ phá hoại hai đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc ngày 27/9, tình báo Mỹ từng cảnh Đức về nguy cơ hệ thống này bị tấn công.
Khối lượng khí đốt mà Nga cung cấp cho châu Âu thông qua đường ống tại Ukraine hiện vẫn duy trì ở mức tương tự trước đây, khoảng 42,4 triệu m3 /ngày.
Tuabin vốn được Nga coi là nguyên nhân dẫn đến giảm xung cấp khí đốt cho châu Âu thông qua đường ống Dòng chảy phương Bắc, vẫn đang ở Đức.
Trong bối cảnh căng thẳng giữa châu Âu và Nga gia tăng vì xung đột ở Ukraine, Moskva đã giảm mạnh dòng khí đốt tới lục địa này.