Cảnh sát Myanmar nổ súng vào đám đông biểu tình, bé gái 7 tuổi bị bắn chết
Bé gái 7 tuổi là nạn nhân nhỏ nhất kể từ khi biểu tình chống đảo chính nổ ra ở Myanmar.
Bé gái 7 tuổi là nạn nhân nhỏ nhất kể từ khi biểu tình chống đảo chính nổ ra ở Myanmar.
Quân đội Myanmar "lấy làm tiếc" trước cái chết của 164 người dân nước này khi tham gia biểu tình chống đảo chính.
Liên minh châu Âu (EU) hôm 22/3 áp đặt lệnh trừng phạt đối với 11 cá nhân có liên quan tới cuộc đảo chính hôm 1/2 ở Myanmar.
Truyền thông Myanmar đưa tin một doanh nhân nước này thừa nhận đưa cho bà Aung San Suu Kyi các khoản thanh toán bất hợp pháp trong các năm 2019 và 2020.
Đại sứ Trung Quốc tại Liên hợp quốc Trương Quân kêu gọi hạ nhiệt căng thẳng ở Myanmar và nhấn mạnh giờ là thời điểm cho ngoại giao, đối thoại.
Ông Sean Turnell, cố vấn kinh tế của nhà lãnh đạo dân sự Myanmar Aung San Suu Kyi, vẫn đang được đối xử tốt sau khi bị bắt hồi tháng trước, vợ ông cho biết.
Thêm một quan chức thuộc đảng Liên đoàn quốc gia vì dân chủ (NLD) của bà Aung San Suu Kyi chết trong khi bị giam giữ.
Lãnh đạo quân đội Myanmar cho biết vụ bắt giữ cố vấn tài chính người Australia của bà Aung San Suu Kyi dẫn tới việc phát hiện thông tin tài chính mật.
Cảnh sát Myanmar đang im lặng trước cái chết của Khin Maung Latt, thành viên thuộc Liên đoàn quốc gia vì dân chủ (NLD) của bà Aung San Suu Kyi.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị cho biết sẵn sàng làm việc với các bên liên quan tại Myanmar hướng tới một giải pháp hòa bình cho quốc gia Đông Nam Á này.
Theo Đài truyền hình nhà nước Myanmar MRTV, nhà chức trách đã khai quật thi thể cô gái biểu tình 19 tuổi và chứng minh cảnh sát không gây ra cái chết của cô.
Nhân chứng và truyền thông địa phương cho biết giới chức Myanmar dường như đã khai quật mộ của Ma Kyal Sin, cô gái trẻ bị bắn chết khi đi biểu tình chống đảo chính.
Bất chấp sự nguy hiểm, những người phụ nữ đi đầu trong phong trào biểu tình tại Myanmar, chỉ trích mạnh mẽ việc quân đội lật đổ nữ lãnh đạo dân sự của họ.
Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN sẽ tổ chức một phiên họp đặc biệt theo hình thức trực tuyến với đại diện của chính phủ quân sự Myanmar vào chiều nay (2/3).
Đại sứ Myanmar tại Liên hợp quốc hôm 27/2 cho biết sẽ tiếp tục “chiến đấu” sau khi chính quyền quân sự sa thải ông vì “phản bội đất nước”.
Đài truyền hình nhà nước Myanmar đưa tin Đại sứ Liên hợp quốc Kyaw Moe Tun bị sa thải vì đã "phản bội đất nước' khi phát biểu chỉ trích chính quyền quân sự.
Hai người thiệt mạng ở Mandalay - thành phố lớn thứ hai của Myanmar hôm 20/2 khi cảnh sát nổ súng giải tán đám đông biểu tình phản đối cuộc đảo chính của quân đội.
Đám đông biểu tình tập trung về Yangon, bày tỏ sự thương tiếc trước cái chết của cô gái 20 tuổi vì trúng đạn khi phản đối quân đội kiểm soát chính phủ.
Các hacker (tin tặc) ở Myanmar đã tấn công vào các trang web quan trọng của nhà nước, bao gồm cả trang tuyên truyền của quân đội.
Các nước chỉ trích khi quân đội cáo buộc tội danh mới với nhà lãnh đạo dân sự Aung San Suu Kyi, trong khi Internet bị cắt ngày thứ 3 liên tiếp.
Trung Quốc khẳng định cuộc đảo chính hôm 1/2 là vấn đề nội bộ của Myanmar, nhưng Bắc Kinh đang nỗ lực để thúc đẩy đưa quốc gia Đông Nam Á trở lại bình thường.
Hơn 23.000 tù nhân đã được chính quyền quân sự Myanmar ân xá, bước đi nhằm xoa dịu dư luận trong bối cảnh biểu tình chống cuộc binh biến dâng cao.
Cảnh sát Myanmar dùng đạn cao su và hơi cay để giải tán đám đông biểu tình phản đối đảo chính ở thủ đô Naypyidaw.
Đồng thời, Tổng Tư lệnh quân đội Myanmar cũng kêu gọi công chúng ưu tiên sự thật thay vì hành động theo cảm tính.
Truyền hình nhà nước Myanmar nói công chúng nước này không chấp nhận các hành vi sai trái vô pháp và những người vi phạm cần bị "ngăn chặn hoặc loại bỏ".
Nhà sử học Thant Myint U, cháu trai của cựu Tổng thư ký Liên Hợp Quốc U Thant, nói sự kiện hôm 1/2 đã đẩy Myanmar vào một "tương lai rất khác".
Nhà Trắng hôm 3/2 cho biết Mỹ coi việc giải quyết cuộc đảo chính ở Myanmar là ưu tiên và Washington đang xem xét các biện pháp trừng phạt quốc gia Đông Nam Á.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 3/2 bác bỏ thông tin cho rằng họ ủng hộ hoặc "đồng ý ngầm" cho cuộc đảo chính quân sự hai ngày trước ở nước láng giềng Myanmar.
Quân đội Myanmar cũng đã khôi phục hoạt động của dịch vụ internet đồng thời đặt ra những ưu tiên giải quyết thách thức cho đất nước trong giai đoạn hiện nay.
Nhiều nhà quan sát phương Tây bất ngờ với cuộc chính biến tại Myanmar, mặc dù có nhiều dấu hiệu rõ ràng về xung đột trước đó.