
Mỹ bán hệ thống phòng không và tên lửa trị giá 4 tỷ USD cho Ba Lan
Lầu Năm Góc hôm 11/9 cho biết Bộ Ngoại giao Mỹ phê duyệt việc bán Hệ thống Chỉ huy chiến đấu Phòng không và Phòng thủ tên lửa tích hợp trị giá 4 tỷ USD cho Ba Lan.
Lầu Năm Góc hôm 11/9 cho biết Bộ Ngoại giao Mỹ phê duyệt việc bán Hệ thống Chỉ huy chiến đấu Phòng không và Phòng thủ tên lửa tích hợp trị giá 4 tỷ USD cho Ba Lan.
Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda hôm 22/8 cho biết Nga đang trong quá trình chuyển một số vũ khí hạt nhân tầm ngắn sang nước láng giềng Belarus.
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa phê duyệt bán lô trực thăng Apache trị giá 12 tỷ USD cho Ba Lan.
Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Mariusz Blaszczak cho biết nước này lên kế hoạch điều thêm 10.000 lính tới biên giới với Belarus hỗ trợ lực lượng biên phòng.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu cảnh báo mối nguy hiểm liên quan đến ý đồ của Ba Lan khi thúc đẩy liên minh quân sự chung với Ukraine.
Hôm 8/8, Bộ Quốc phòng Đức cho biết nước này đề nghị gia hạn việc triển khai 3 đơn vị phòng không Patriot ở Ba Lan cho đến cuối năm 2023.
Quân đội Ba Lan đã tiến hành củng cố biên giới với Belarus khi quyết định điều 1.000 binh sĩ đến khu vực này.
Lực lượng biên phòng Ba Lan muốn quân đội nước này điều thêm 1.000 lính tới biên giới với Belarus trong bối cảnh tình trạng vượt biên gia tăng.
Hôm 7/8, Belarus bắt đầu các cuộc tập trận quân sự gần biên giới với Ba Lan và Litva.
Vụ rò rỉ được phát hiện từ tối 5/8 tại vị trí gần Chodecz, miền Trung Ba Lan và ngay lập tức, hoạt động bơm dầu qua nhánh đường ống này đã bị dừng.
Bộ Ngoại giao Belarus khẳng định Ba Lan không có bằng chứng về cáo buộc Minsk vi phạm không phận, đồng thời kêu gọi Warsaw ngừng leo thang tình hình.
Dữ liệu do Belarus cung cấp cho thấy trực thăng quân sự của nước này chưa bay vào không phận Ba Lan.
Theo Ba Lan, hai trực thăng quân sự của Belarus được cho đã xâm phạm không nước này vào sáng 1/8 (theo giờ địa phương).
Mỹ không coi sự hiện diện của các chiến binh tập đoàn Wagner ở Belarus là mối đe dọa đối với Ba Lan hay bất kỳ thành viên NATO nào khác.
Hãng thông tấn Belta (Belarus) dẫn lời ông Lukashenko về sự hiện diện của lính đánh thuê Wagner gần biên giới nước này.
Thủ tướng Mateusz Morawiecki ngày 29/7 cho biết, nhóm chiến binh của Wagner ở Belarus đã tiến đến Grodno, gần biên giới Ba Lan và có thể cải trang để vượt biên.
Warsaw đang lên kế hoạch tăng gấp đôi quy mô quân đội sau khi các thành viên của tập đoàn quân sự tư nhân Wagner chuyển đến nước láng giềng Belarus.
Tổng thống Belarus Lukashenko nói với Tổng thống Nga Putin rằng kế hoạch chia cắt Ukraine của Ba Lan nhằm chia rẽ phần phía tây Kiev là không thể chấp nhận được.
Giới lãnh đạo Ba Lan đang lên kế hoạch hình thành liên minh do NATO ủng hộ để can thiệp vào cuộc xung đột ở Ukraine và chiếm vùng phía Tây Ukraine cũng như Belarus.
Mỹ đã tiếp nhận lại UAV trinh sát rơi xuống khu rừng ở miền Tây Nam Ba Lan hôm 18/7, khi các binh sỹ nước này đang sử dụng thiết bị trong một chuyến bay huấn luyện.
Ba Lan yêu cầu 109.000 USD để sửa sữa một chiếc Leopard, điều này đã khiến Đức từ bỏ ý định xây dựng một trung tâm sửa chữa Leopard tại Ba Lan.
Xe tăng chiến đấu Leopard của Đức sẽ được sửa chữa tại một xưởng ở Ba Lan, nhưng hoạt động mở xưởng sửa chữa xe tăng chung giữa hai nước vẫn đóng băng.
Nga nêu rõ việc đóng cửa cơ quan lãnh sự Ba Lan cho phép khôi phục tính bình đẳng của các cơ quan lãnh sự hai nước sau khi Warsaw có "hành động không thân thiện".
Với đội quân khổng lồ và đang được hiện đại hóa nhanh chóng, Ba Lan đang trên đường trở thành cường quốc quân sự mới ở Châu Âu.
Trong thông cáo mới đây, Tổng thống Ba Lan Andrzej cho biết, với mức chi tiêu quốc phòng năm nay của Ba Lan là 3,9% GDP, dẫn đầu trong NATO.
Nguồn tin của The Wall Street Journal cho biết Chính phủ Ba Lan cung cấp cho Lực lượng Phòng vệ Ukraine máy bay trực thăng tấn công Mi-24 do Liên Xô sản xuất.
Ba Lan bắt đầu điều hơn 1.000 binh sĩ đến phía đông trong bối cảnh lo ngại về sự hiện diện của Wagner ở Belarus có thể gia tăng căng thẳng ở biên giới nước này.
Theo tờ Der Spiegel, dự án thiết lập trung tâm sửa chữa tăng thiết giáp cho Ukraine đã chậm hơn một tháng, trong khi xe tăng đang ùn ùn đổ về Ba Lan.
Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda ký lệnh triển khai đơn vị lực lượng đặc biệt tới Litva để tăng cường an ninh cho hội nghị thượng đỉnh NATO.
Hôm 30/6, Thủ tướng Mateus Morawiecki nói Ba Lan muốn Mỹ triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ nước này.