'Xưa không có bài tập về nhà tôi vẫn giỏi, nay con học ngày học đêm vẫn lo kém' 0
Nhiều phụ huynh than thở về khối lượng bài tập về nhà của con quá lớn phải thức khuya để làm bài, khiến trẻ mệt mỏi, hiệu quả kém.
Nhiều phụ huynh than thở về khối lượng bài tập về nhà của con quá lớn phải thức khuya để làm bài, khiến trẻ mệt mỏi, hiệu quả kém.
Nhiều chuyên gia đồng ý với phương án đề xuất thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 với 4 môn gồm, 2 môn bắt buộc là Ngữ văn, Toán và thêm 2 môn lựa chọn.
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới môn Ngữ văn nêu quan điểm về việc Bộ GD&ĐT có cần thiết biên soạn một bộ sách giáo khoa.
Nhiều ông bố, bà mẹ thức tới 2h sáng để hoàn thành công việc vì trước đó bận rộn cùng con “chiến đấu” với lượng lớn bài tập về nhà được cô giáo giao.
Nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại việc Bộ GD&ĐT biên soạn thêm bộ sách giáo khoa sẽ gây lãng phí, dẫn đến độc quyền, cản trở triển khai Chương trình phổ thông mới.
Dân tộc Do Thái cho rằng, để bảo vệ một đất nước, bạn cần một đội quân, nhưng để bảo vệ bản sắc, bạn cần một trường học.
Sáng 25/10, tác giả Richard Moore vừa ra mắt cuốn sách "Kiến tạo Chiến lược Hình ảnh Thương hiệu" tại Hà Nội.
Nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại về tình trạng dạy thêm, học thêm ngày càng phổ biến, một trong những nguyên nhân là do lương, thu nhập giáo viên chưa đủ sống.
Sau 4 năm được đào tạo bài bản, sinh viên tốt nghiệp ngành làm đẹp có thể nhận mức lương trên 20 triệu đồng và có thể kiếm được việc làm ở nhiều nước trên thế giới.
Các đại biểu Quốc hội đồng thuận với dự thảo của Bộ GD&ĐT trả lại quyền lựa chọn sách giáo khoa cho giáo viên, các trường, tránh được tình trạng lợi ích nhóm.
Thi tốt nghiệp bằng 3 môn bắt buộc, 2 môn tự chọn sẽ giảm áp lực thi cử, cân bằng chọn tổ hợp môn và công bằng về đánh giá kết quả học tập giữa các thí sinh.
Nhiều ứng viên có số lượng bài báo, công bố khoa học trong nước, quốc tế tăng đột biến trước thời điểm nộp hồ sơ xét duyệt chức danh phó giáo sư, giáo sư năm 2023.
Phần Lan, Na Uy, Thụy Sĩ, Đan Mạch... có nền giáo dục dẫn đầu thế giới, học sinh không bị áp lực kiểm tra, thi cử, học từ thứ 2 đến thứ 6, mỗi ngày kéo dài 4-6 giờ.
Trường học là môi trường giáo dục, thế nhưng sự tồn tại của bạo lực học đường đã trở thành nỗi ám ảnh của không ít học sinh, là mối lo ngại của nhiều gia đình.
Nhiều học trò ngỗ ngược không ngại 'giăng bẫy' để thầy cô bực tức, mắng chửi rồi quay clip đăng tải lên mạng.
Ông Phạm Văn Hòa, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp nói, đến nay chưa thấy hiệu trưởng nào bị kỷ luật, cách chức vì để xảy ra lạm thu trong trường học.
Việc trường chèn môn liên kết vào giờ học chính khóa khiến phụ huynh rơi vào thế khó - không đăng ký không xong.
Tôi thấy nghề giáo bây giờ bạc bẽo vì xã hội thì soi mói, camera rình rập, học trò hư cũng không thể uốn nắn, thầy cô đành “mũ ni che tai” cho lành.
3 năm trước, cô giáo Phạm Hương Trà bỗng 'nổi như cồn' khắp cõi mạng khi hóa thân thành chị Hằng xinh đẹp dịp Trung thu.
Nhiều giáo viên cho rằng, bản chất của việc dạy thêm không xấu khi hoạt động này xuất phát từ nhu cầu của học sinh, tại sao lại bị cấm?
Nhiều học sinh, giáo viên, chuyên gia đồng tình ủng hộ hoạt động dạy thêm, học thêm là nhu cầu chính đáng, cần tìm cách quản lý thay vì cấm đoán, cực đoan.
Đầu năm học nào cũng ký vào tờ cam kết không dạy thêm, nhưng giáo viên vẫn có cách lách luật để kiếm thêm thu nhập ngoài giờ vì lương quá thấp.
Nhiều gia đình không mấy khá giả vẫn "cắn răng" nhịn ăn nhịn tiêu cho con đi học thêm mà không quan tâm đến chất lượng, chỉ mong cô giáo không "đì" con mình.
Khác với trước đây, đồng phục ở các trường hiện nay thường được thiết kế theo phong cách và chi tiết nhận diện riêng khiến phụ huynh tiêu tốn nhiều tiền để sắm.
Nhiều độc giả cho rằng việc dạy thêm đã trở thành vấn nạn, thậm chí thầy cô trù dập, cho học sinh điểm kém chỉ vì không đi học thêm.
Những em bé tiểu học lấy tay che miệng ngáp ngắn ngáp dài, khuôn mặt bơ phờ vì "chạy show" học từ sáng đến tối, hết học chính khóa lại đến lớp học thêm.
Nhiều giáo viên cho rằng đã bỏ kiểm tra đầu giờ bất chợt, học thuộc lòng và thay vào đó là các hình thức kiểm tra đánh giá mới, phù hợp mục tiêu giáo dục hiện nay.
"Tôi ngỡ ngàng khi con nói cả lớp đều đến nhà cô học thêm, mình con không đi học nên cô đang hỏi thăm", một phụ huynh chia sẻ.
Theo chuyên gia giáo dục Tô Thụy Diễm Quyên, việc gọi học sinh trả bài đầu giờ theo kiểu học thuộc lòng là phương pháp cực kỳ lạc hậu, thiếu khoa học, thiếu tâm lý.
Vừa vào đầu năm học mới, nhiều phụ huynh đã nhanh tay đăng ký các lớp học thêm kín tuần cho con với hy vọng học tại nhà cô sẽ không bị "đì", kết quả học tập đẹp hơn.