
Nhà đầu tư ngoại mua ròng hơn 1.100 tỷ đồng, cổ phiếu SAB, ROS giảm sàn
VN-Index đóng cửa phiên giao dịch cuối tuần 29/1 ở 1.057 điểm, so với phiên giảm kỷ lục lịch sử 28/1, thị trường lấy lại 33 điểm, tương đương mức tăng 3,2%.
VN-Index đóng cửa phiên giao dịch cuối tuần 29/1 ở 1.057 điểm, so với phiên giảm kỷ lục lịch sử 28/1, thị trường lấy lại 33 điểm, tương đương mức tăng 3,2%.
Chứng khoán tiếp tục nới rộng đà giảm trong phiên chiều 28/1, áp lực bán tháo dồn dập diễn ra khiến VN-Index rơi gần 74 điểm, gần 400 mã cổ phiếu giảm sàn.
Thị trường chứng khoán ngày 11/1 tăng điểm ngay đầu phiên, nhóm cổ phiếu Top 1 liên tục thăng hoa, thanh khoản cao nhất trong lịch sử.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đóng phiên giao dịch cuối cùng của năm 2020 khá ấn tượng: VN-Index vượt 1.100 điểm, HNX-Index cũng tăng 3,14% lên 203,12 điểm.
Trong phiên sáng 28/12, dòng tiền chảy mạnh giúp VN-Index vượt xa mốc 1.090 điểm.
Sau phiên lao dốc hôm qua, thị trường chứng khoán hôm nay nhanh chóng lấy lại "nhiệt", VN-Index có phiên tăng vọt, áp sát mốc 1.085 điểm.
VN-Index mất hơn 30 điểm, hàng loạt cổ phiếu lớn nằm sàn, sắc đỏ bao trùm cả HNX-Index, UpCOM.
Trong ngày VN-Index vượt ngưỡng 1.080 điểm, nhóm cổ phiếu của các công ty chứng khoán như SSI, Bản Việt, VNDirect tiếp tục có thêm một phiên tăng hết biên độ.
Áp lực chốt lời dâng cao ngay đầu phiên giao dịch sáng nay 17/12 khiến VN-Index mất tới 11 điểm.
Trong phiên giao dịch sáng 15/12, chỉ số VN-Index liên tục tăng giảm, có lúc xuống dưới mốc 1.060 điểm.
Áp lực xả hàng khiến VN-Index mất hơn 15 điểm xuống, mốc 988 điểm ngay từ đầu phiên.
Lãi suất thấp và có thể tiếp tục giảm, các kênh đầu tư như vàng và USD không còn hấp dẫn… khiến dòng tiền ồ ạt đổ vào chứng khoán, kéo VN-Index lên mốc 1.000 điểm.
Bão số 9 hôm nay đổ bộ vào miền Trung, còn trên sàn chứng khoán cũng có một cơn bão khác - bão giảm giá.
Tuần 31/8 - 4/9, thị trường xuất hiện các phiên rung lắc, điều chỉnh mạnh, chỉ số VN-Index có thể lùi về kiểm định vùng hỗ trợ gần 860 - 868 điểm
Phiên giao dịch tới 9.000 tỷ đồng ngày 22/1/2018 đã lặp lại trong ngày hôm nay 9/6 khi VN-Index trở lại vùng 900 điểm.
Khép phiên giao dịch sáng 7/5, VN-Index tăng 7,7 điểm với hàng trăm cổ phiếu bứt phá, trong đó thăng hoa nhất là nhóm cổ phiếu ngân hàng.
VN-Index chốt phiên tại 746,69 điểm, tăng gần 10 điểm so với tham chiếu và nối dài mạch đi lên phiên thứ 5 liên tiếp.
Phiên giao dịch đầu tuần ngày 6/4, có đến 18/30 mã VN30 tăng trần như BID, BVH, MSN, MWG, PNJ…
Phiên giao dịch sáng nay 28/2, thị trường chứng khoán tiếp tục lao dốc, VN-Index lùi về mốc 880 điểm, mức thấp nhất trong khoảng 1 năm trở lại đây.
Mã chứng khoán GAS của PVGas lao dốc suốt tuần khiến vốn hóa thị trường ông lớn sàn HoSE bốc hơi hơn 8.600 tỷ đồng.
Chứng khoán toàn cầu chao đảo đêm qua nên thị trường châu Á sáng nay rực lửa là lẽ đương nhiên, VN-Index sụt giảm 0,46% vẫn còn là rất nhẹ...
Mã chứng khoán CCL giảm sàn 7% xuống 9.300 đồng, tương ứng mỗi cổ phiếu mất 700 đồng.
Trước sức ép quá lớn từ biến động chứng khoán Mỹ đêm qua nhưng thị trường trong nước sáng nay chỉ sụt giảm nhẹ.
Thị trường chứng khoán kém tích cực trong 6 tháng đầu năm song VNDirect chưa thấy rủi ro dòng vốn chảy khỏi Việt Nam.
VN-Index kết thúc tuần qua với phiên tăng điểm đầy hưng phấn nhưng nhiều công ty chứng khoán đồng quan điểm rằng đây chỉ là nhịp tăng nhỏ trong xu thế giả.
Thị trường chứng khoán Việt Nam khởi đầu tháng 6 tràn ngập sắc đỏ, đã có lúc VN-Index giảm 19 điểm, thủng mốc 950 điểm.
Những thông tin kém tích cực từ thị trường và từ bản thân doanh nghiệp đến cùng một lúc khiến Thế giới di động mất trắng nghìn tỷ đồng.
Ngày giao dịch cuối tuần, nhóm cổ phiếu “họ Vingroup” gồm VIC, VHM, VRE đóng vai trò không nhỏ giúp thị trường hồi phục sau phiên giảm sốc.
Vừa ‘lên đỉnh’ 1.000 điểm, chỉ số VN-Index giằng co mạnh mẽ và cắm đầu đi xuống khiến nhà đầu tư phải gánh chịu thua lỗ nặng nề.
Trong khi thị trường chứng khoán Việt Nam "ăn đậm" trong phiên lịch sử 18/3, thì cổ phiếu YEG tiếp tục giảm sàn phiên thứ 11 liên tiếp.