VN-Index giảm nhẹ, cổ phiếu Vinamilk, Vingroup trở thành tâm điểm
Đồng loạt tăng mạnh nhưng bộ đôi Vingroup và Vinamilk vẫn không kéo được đà giảm của thị trường trong phiên giao dịch đầu tiên của năm 2019.
Đồng loạt tăng mạnh nhưng bộ đôi Vingroup và Vinamilk vẫn không kéo được đà giảm của thị trường trong phiên giao dịch đầu tiên của năm 2019.
Tuần qua, thị trường chứng khoán Việt Nam lao dốc thê thảm nhưng cổ phiếu ROS vẫn lội ngược dòng ngoạn mục, giúp tỷ phú Trịnh Văn Quyết thăng hạng trong danh sách những người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam.
Sau 1 tuần “thảm họa” của thị trường chứng khoán Việt Nam, nhà đầu tư mất khối tài sản khổng lồ, lên đến 126.913 tỷ đồng (khoảng 5,7 tỷ USD).
Chốt phiên giao dịch ngày 19/12, VN-Index tiếp tục giảm hơn 8 điểm (tương đương 0,86%) còn 919,24 điểm, trong khi đó Vinaconex bùng nổ dữ dội, tăng mạnh 6,5% và khớp lệnh 5,8 triệu cổ phiếu.
Ngày giao dịch 17/12, thị trường rơi mạnh ngay sau khi mở cửa và đà giảm kéo dài, duy trì đến tận chốt phiên, khiến hàng nghìn tỷ đồng bị “bốc hơi”.
Giá cổ phiếu Sabeco bất ngờ tăng mạnh 7.500 đồng chỉ sau 4 ngày giao dịch, khiến vốn hóa thị trường của “ông lớn” ngành bia này thêm gần 5.000 tỷ đồng.
Bất chấp thông tin bất lợi gần đây liên quan ông Trần Bắc Hà, cổ phiếu BID (Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam) tăng kịch trần trong phiên giao dịch hôm nay (3/12).
Sau khi thông tin máy bay Vietjet gặp sự cố được đăng tải, cổ phiếu VJC của Vietjet Air giảm mạnh khiến vốn hóa thị trường hãng hàng không này “bốc hơi” hàng trăm tỷ đồng.
Trong phiên ngày 26/11, cổ phiếu VNM tăng 5.000đ (4,3%) với thanh khoản tăng gấp 2,67 lần mức bình quân 10 phiên trước, đóng góp phần lớn vào đà tăng của VN-Index.
Không quá nổi tiếng nhưng con trai một đại gia ngân hàng đã đứng ở vị trí số 1 trong danh sách các cậu ấm, cô chiêu giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam.
Ngày 13/11, vốn hóa thị trường toàn sàn TP.HCM “bốc hơi” 40.855 tỷ đồng, trong đó, bà Nguyễn Thị Phương Thảo, CEO Vietjet Air mất tới 167 tỷ đồng.
Trong phiên giao dịch đỏ sàn ngày 25/10, trong khi nhiều người hao hụt tài sản nặng nề, một số đại gia Việt vẫn “thoát hiểm” ngoạn mục.
Trong tuần ghi nhận VN-Index vượt mốc kỷ lục 1.000 điểm, cổ phiếu 'đại gia' khá im hơi lặng tiếng trong khi cổ phiếu nhỏ lại nổi sóng.
Mất gần 2 tháng kể từ cuối tháng 7, chỉ số đại diện cho sở HoSE mới lần đầu trở lại mốc tâm lý 1.000 điểm.
Thị trường chứng khoán 7/9, dòng tiền tích cực chảy vào thị trường giúp VN-Index tiến gần đến mốc 970 điểm.
Với hàng loạt scandal năm 2018, tài sản của Công ty Cổ phần thép Pomina (POM) giảm nhanh chóng, khủng hoảng tiếp tục lan rộng.
Thị trường chứng khoán Việt Nam từ nay tới cuối năm nhiều khả năng sẽ suy thoái do đã có một giai đoạn phát triển quá nóng hồi đầu năm; ngoài ra, những biến động của nền kinh tế trong nước và thế giới sẽ tiếp tục tác động tới sự ổn định của thị trường trong thời gian tới.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang bước vào giai đoạn thoái trào sau khi tăng trưởng quá nóng; theo đánh giá của các chuyên gia, nhiều khả năng thị trường sẽ còn gặp nhiều khó khăn trong thời gian còn lại của năm 2018.
Trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, ngành thép Việt Nam được đánh giá là chịu ảnh hưởng nhiều, khiến đại gia thép Việt hao tiền tốn của trong tuần này.
Trong phiên giao dịch hôm qua, VN-Index bị xuyên thủng ngưỡng 900 điểm và dừng ở mức 893,16 điểm, nhiều chuyên gia kinh tế cảnh báo, đây chưa phải là điểm dừng.
Nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam lại mất hàng tỷ USD sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế với các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Sau phiên hồi phục nhẹ, thị trường lại tiếp đà lao dốc trong phiên giao dịch hôm qua với thanh khoản vẫn ở mức thấp, làm gì để VN-Index hồi phục ngưỡng 1.000 điểm?
Theo tâm lý số đông, mỗi khi một mã cố phiếu đi xuống khoảng 15 - 20% giá trị là sẽ xuất hiện tình trạng cắt lỗ, tuy nhiên, trong thời điểm hiện tại, nhà đầu tư nên nắm giữ những cổ phiếu đang có vị thế tốt trong danh mục và triển vọng tăng trưởng tích cực.
Ông Nguyễn Văn Dũng, Chủ tịch Ủy ban chứng khoán Nhà nước cho rằng, nhà đầu tư trong và ngoài nước cần có cách nhìn khách quan vào tình hình để tìm kiếm cơ hội trong bối cảnh thị trường hiện nay.
Theo số liệu từ IndexQ, thị trường chứng khoán Việt Nam đứng đầu trong danh sách những thị trường chứng khoán giảm mạnh thế giới trong quý II với mức giảm gần 18%.
Phiên giao dịch chứng khoán thị trường Việt Nam hôm qua là phiên giao dịch thứ 3 liên tiếp thị trường lao dốc; cổ phiếu VIC đã tăng khá mạnh trong phiên giao dịch này, giúp kìm hãm đà sụt giảm của chỉ số VN-Index trong phiên.
Các công ty chứng khoán trong nước đều nhận định, thị trường vẫn duy trì ở mức thấp cho thấy dòng tiền đầu tư chưa chảy mạnh vào thị trường, đây là thời điểm rất nhạy cảm đối với nhà đầu tư.
Sau vài phiên đi xuống, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có bước hồi phục đáng kể trong phiên giao dịch hôm qua (20/6) cùng với đà tăng của các nhóm cổ phiếu ngành ngân hàng và bất động sản.
Chỉ sau 2 ngày, thị trường chứng khoán Việt Nam mất 9 tỷ USD, nhiều đại gia như GAS, VJC, TCB “tím mặt” khi tài sản bốc hơi quá nhanh.
Sau 2 phiên "đỏ sàn", chỉ số VN-Index đã giảm sâu dưới ngưỡng 1.000 điểm; trong khi đó, các nhà đầu tư và các công ty chứng khoán lại có những nhận định khác nhau về xu hướng thị trường trong thời gian tới.