Việt Nam kêu gọi tuân thủ chuẩn mực và nghĩa vụ pháp lý theo UNCLOS
Đại sứ Đặng Hoàng Giang kêu gọi các nước tiếp tục theo đuổi cách tiếp cận đa phương, củng cố vai trò của các cơ chế quốc tế và khu vực trong lĩnh vực này.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang kêu gọi các nước tiếp tục theo đuổi cách tiếp cận đa phương, củng cố vai trò của các cơ chế quốc tế và khu vực trong lĩnh vực này.
Việt Nam nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của biển với hòa bình, an ninh và phát triển của đất nước; thực thi đầy đủ và có trách nhiệm các quy định của UNCLOS.
Theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, là một phần trong cam kết không lay chuyển đối với UNCLOS, Việt Nam ứng cử vị trí Thẩm phán ITLOS.
Việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam là thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật Biển 1982.
Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển.
Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố, yêu sách của Mỹ đòi chủ quyền 1 triệu km2 diện tích đáy biển ở Bắc Cực và vùng biển Bering vi phạm luật pháp quốc tế.
Phát biểu tại Hội thảo Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) lần thứ năm về Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS), Thứ trường Ngoại giao Đỗ Hùng Việt nhấn mạnh vai trò của UNCLOS.
Đại sứ Lee Jang-keun cho biết, Hàn Quốc theo dõi sát tiến độ đàm phán COC giữa ASEAN và Trung Quốc, mong muốn COC hiệu quả, thực chất, phù hợp với luật pháp quốc tế.
Việt Nam và Trung Quốc tái khẳng định lập trường nguyên tắc của mỗi bên về vấn đề phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ và hợp tác cùng phát triển trên biển.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 01/05 đã tiếp và có cuộc hội đàm với Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos tại Nhà Trắng, hai bên đã ra tuyên bố chung sau cuộc gặp.
Cuộc đàm phán cam go suốt 2 tuần dự thảo hiệp ước về đại dương tại Liên hợp quốc đi đến bước ký kết, hình thành khung pháp lý bao phủ 30% diện tích các đại dương.
Tổng thư ký Liên hợp quốc nói, Công ước Luật Biển có vai trò quan trọng khi đại dương đang "kêu cứu", trước thách thức biến đổi khí hậu, cá bị khai thác quá mức.
Qua 2 ngày làm việc, các đại biểu đã thảo luận sôi nổi về bối cảnh tình hình quốc tế, khu vực, diễn biến gần đây ở Biển Đông, về giá trị của UNCLOS và DOC.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết hợp tác ASEAN-Hoa Kỳ đã có bước tiến dài, đóng góp quan trọng vào thúc đẩy đối thoại, xây dựng lòng tin và duy trì hòa bình.
Nhật Bản ủng hộ mạnh mẽ việc tuân thủ phán quyết đưa ra năm 2016 của Tòa Trọng tài thường trực (PCA) ở La Haye (Hà Lan) về vấn đề Biển Đông.
Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Anh và Australia vừa ra tuyên bố chung tái khẳng định sự phản đối mạnh mẽ các hành động làm gia tăng căng thẳng trên Biển Đông.
Sáng 18/11, tại Hà Nội, Học viện Ngoại giao khai mạc Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 13 với chủ đề “Nhìn lại quá khứ vì một tương lai tươi sáng hơn”.
Trả lời VTC News, vị chuyên gia khẳng định, luật mới của Trung Quốc không phù hợp với Công ước về Luật biển (UNCLOS 1982) về an toàn sinh mạng con người trên biển.
Việc Trung Quốc bắt tàu nước ngoài báo cáo là không phù hợp luật quốc tế, nhưng nước này đang muốn “đo” phản ứng và qua đó tăng hiện diện trên biển, theo chuyên gia.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đưa ra bình luận của Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 5 năm Toà trọng tài vụ kiện Biển Đông ra phán quyết cuối cùng.
Việt Nam sẽ nỗ lực thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, tôn trọng luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc; tăng cường hợp tác với các tổ chức khu vực.
Pháp, Anh, Đức ngày 16/9 gửi công hàm lên Liên hợp quốc, “với tư cách thành viên của Công ước Luật Biển 1982”, phản đối yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông.
Campuchia hôm 12/9 đã nhấn mạnh tầm quan trọng của giải quyết xung đột Biển Đông bằng biện pháp hòa bình, tuân thủ luật pháp quốc tế, bao gồm UNCLOS 1982.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định việc tuân thủ UNCLOS 1982 là điều đương nhiên với các nước thành viên của UNCLOS 1982.
Tại ARF 27, các Bộ trưởng tái khẳng định UNCLOS 1982 là khuôn khổ pháp lý điều chỉnh mọi hoạt động trên các vùng biển và đại dương, kêu gọi không quân sự hoá.
Đại sứ Trung Quốc tại Hungary, Đoàn Khiết Long, hôm 24/8 được bầu làm một trong số 7 thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2020-2029.
Indonesia mới đây bày tỏ quan ngại trước những diễn biến trên Biển Đông và kêu gọi Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế.
Theo chuyên gia Nga, công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) là cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết tình huống xung đột trên Biển Đông.
Việt Nam chủ trương sẵn sàng giải quyết các bất đồng bằng biện pháp hòa bình, thông qua các tiến trình về ngoại giao và pháp lý phù hợp với luật pháp quốc tế.
Việt Nam tích cực tham gia vào quá trình thương lượng xây dựng Công ước Luật Biển năm 1982 và có nhiều nỗ lực trong việc thực thi Công ước.