
Cử tri lo lắng cán bộ nghỉ việc do phải đi làm xa gia đình khi sáp nhập
Cử tri lo lắng nếu không có giải pháp cụ thể thì một số cán bộ có năng lực sẽ xin nghỉ việc do phải đi xa gia đình khi chuyển đến làm việc ở ĐVHC mới sau sáp nhập.
Cử tri lo lắng nếu không có giải pháp cụ thể thì một số cán bộ có năng lực sẽ xin nghỉ việc do phải đi xa gia đình khi chuyển đến làm việc ở ĐVHC mới sau sáp nhập.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho biết, năm nay cần khoảng 170.000 tỷ đồng để chi trả cho cán bộ thôi việc, nghỉ hưu trước tuổi do sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Theo chuyên gia, thời điểm này là cơ hội bỏ mô hình phân quyền kiểu búp bê Matryoshka (mọi cấp đều làm mọi việc), thay vào đó cần trao quyền nhiều hơn cho cấp xã.
Thủ tướng yêu cầu sắp xếp lại bộ máy, nhân sự trên cơ sở kết thúc hoạt động 12 thanh tra bộ và 5 đơn vị cấp vụ của Thanh tra Chính phủ cùng thanh tra cấp sở, huyện.
Tỉnh Quảng Bình thực hiện rà soát cơ sở vật chất nhằm chuẩn bị nơi ở cho cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh Quảng Trị sẽ chuyển ra công tác sau khi sáp nhập.
Sau khi tiếp nhận 12 thanh tra bộ, sáp nhập nhiều đơn vị và thành lập mới các cục, dự kiến cơ cấu tổ chức của Thanh tra Chính phủ gồm 22 đơn vị trực thuộc.
Theo dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) mới nhất, giữ nguyên số lượng biên chế cấp xã hiện hành cho đến khi hoàn thành tinh giản, cơ cấu theo vị trí việc làm.
Tổng Bí thư yêu cầu tiếp tục sắp xếp tổ chức quân sự địa phương, sắp xếp các Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, bộ đội biên phòng tỉnh theo các tỉnh được sáp nhập.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết, dự kiến ngày 16/4, Bộ Chính trị tổ chức hội nghị toàn quốc để triển khai việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp xã.
Phương án sắp xếp lại các tổ chức chính trị - xã hội, hội quần chúng đã báo cáo Bộ Chính trị và tiếp thu để báo cáo Trung ương trong tháng 4.
Thanh tra Chính phủ đề xuất dừng hoạt động 12 Thanh tra cấp bộ để chuyển về Thanh tra Chính phủ trước ngày 30/5 tới đây.
Đề án sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, bỏ cấp huyện, sắp xếp cấp xã được trình Ban Chấp hành Trung ương Đảng trước ngày 1/4 và Quốc hội thông qua trước 30/6.
Chuyên gia kiến nghị sáp nhập với định hướng ưu tiên hình thành tối đa số tỉnh có biển nhằm kích hoạt liên thông tự nhiên giữa núi rừng với đồng bằng và biển đảo.
Theo Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng, việc sắp xếp tổ chức chính trị - xã hội, hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ phải hoàn thành trước 15/7.
Bộ Nội vụ nghiêm cấm việc chiếm giữ, chuyển giao, hủy trái phép tài liệu và cơ sở dữ liệu tài liệu trong quá trình sắp xếp tổ chức bộ máy.
Ban Chỉ đạo Trung ương yêu cầu Quốc hội thông qua nghị quyết sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh (tổ chức của HĐND, UBND cấp tỉnh) trước ngày 30/6.
Sáp nhập tỉnh nhằm tinh gọn bộ máy, nhưng đặt tên, chọn trụ sở sao cho hợp lòng dân, đảm bảo phát triển bền vững vẫn là bài toán khó.
Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ hưu trước tuổi do tinh gọn bộ máy,đã được giải quyết chế độ nhưng hưởng mức thấp hơn quy định mới sẽ được cấp bù.
Trong quá trình tinh gọn bộ máy, đã giảm 343 cơ quan chuyên môn và tương đương thuộc UBND cấp tỉnh, 1.454 cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện.
Theo quy định của Chính phủ, cán bộ nghỉ việc khi tinh gọn bộ máy ngoài chính sách, chế độ hưởng theo Nghị định số 178 sẽ không được hỗ trợ thêm của các địa phương.
Chính phủ quyết định bổ sung nhiều nhóm cán bộ, công chức vào diện hưởng chính sách khi nghỉ việc liên quan đến sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Về việc sửa đổi Nghị định 178, trường hợp đã được giải quyết chế độ, chính sách thấp hơn sẽ được cấp bù chế độ, đảm bảo quyền lợi cho người hưởng khi sắp xếp bộ máy.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh vai trò của kinh tế tư nhân phải là động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng GDP.
Các vị đại biểu Quốc hội bình luận, phân tích và đưa ý kiến về đề xuất cần bỏ biên chế suốt đời.
Bộ trưởng Nội vụ cho biết sẽ tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã, giảm từ 10.035 xuống còn khoảng 2.000 đơn vị, khi đó, mỗi xã gần như là một huyện nhỏ.
Ông Nguyễn Hòa Bình là Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Bộ Nội vụ đề xuất quy định mức hỗ trợ thêm của địa phương đối với cán bộ nghỉ việc do tinh gọn bộ máy không vượt quá 30% so với mức hỗ trợ theo Nghị định số 178.
Thủ tướng lưu ý, sau khi sắp xếp, việc đặt tên tỉnh phải có tính kế thừa; việc chọn trung tâm hành chính - chính trị phải cân nhắc các yếu tố lịch sử, địa lý.
Nhấn mạnh tinh giản biên chế phải dựa vào tình hình thực tiễn, nguyên Bộ trưởng TT&TT Lê Doãn Hợp đưa ra 5 tiêu chí sàng lọc cán bộ khi tinh gọn bộ máy.
Bộ Chính trị yêu cầu tạm dừng tuyển dụng, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử đảm nhiệm các chức danh lãnh đạo quản lý cho tới khi hoàn thành sáp nhập tỉnh, bỏ huyện.