Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng thông tin việc hợp nhất Bộ TT&TT với Bộ KH&CN
Bộ TT&TT và Bộ KH&CN có tên mới sau hợp nhất là Bộ Khoa học, Công nghệ và Truyền thông, bao quát lĩnh vực và có sự cộng hưởng, cộng lực của hai Bộ là công nghệ.
Bộ TT&TT và Bộ KH&CN có tên mới sau hợp nhất là Bộ Khoa học, Công nghệ và Truyền thông, bao quát lĩnh vực và có sự cộng hưởng, cộng lực của hai Bộ là công nghệ.
Việc triển khai tinh gọn bộ máy đang ở giai đoạn quyết liệt nhất, với tinh thần Đảng chỉ đạo, Quốc hội đồng tình, Nhân dân ủng hộ thì “không bàn lùi, chỉ bàn làm”.
Cùng việc thực hiện quyết liệt chủ trương tinh giản, sắp xếp tổ chức bộ máy, Thủ tướng yêu cầu khẩn trương hoàn thiện thể chế cho hoạt động của bộ máy hành chính.
Cuối tháng 2/2025, Quốc hội họp bất thường để sửa đổi, ban hành luật, nghị quyết thực hiện chủ trương tinh gọn tổ chức bộ máy và quyết định công tác nhân sự.
Theo báo cáo sơ bộ của Bộ Tư pháp, dự kiến có khoảng 4.922 văn bản chịu sự tác động của việc sắp xếp tổ chức bộ máy, trong đó có 167 luật, 9 nghị quyết của Quốc hội.
Các cơ quan, Ban Đảng, đơn vị sự nghiệp của Đảng được giao chủ trì xây dựng Đề án sắp xếp, tinh gọn bộ máy đã hoàn thiện và gửi về Ban Chỉ đạo Trung ương.
Theo Phó Thủ tướng Thường trực, việc tinh gọn bộ máy lần này số lượng người bị ảnh hưởng khá đông, có thể là đông nhất từ trước đến nay với khoảng 100.000 người.
Theo Bộ trưởng Nội vụ, đã cơ bản hoàn thành toàn bộ các báo cáo, đề án liên quan đến sắp xếp, tinh gọn bộ máy Chính phủ trình Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo Trung ương.
Bộ Nội vụ cho biết nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của toàn ngành trong năm 2025 là triển khai thực hiện hợp nhất Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà thống nhất tên gọi sau khi hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường là Bộ Nông nghiệp và Môi trường.
Ban Chỉ đạo tinh gọn bộ máy của Chính phủ thảo luận, cho ý kiến về dự thảo Đề án kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng Chính phủ, thành lập Đảng bộ Chính phủ.
“Đảm bảo bộ máy mới đi vào hoạt động ngay, không để ngắt quãng công việc, không để ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường của xã hội, doanh nghiệp và người dân”.
Ban Chỉ đạo về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18 của Chính phủ yêu cầu đảm bảo tổng số sở thuộc UBND cấp tỉnh không quá 14 sở; Hà Nội và TP.HCM không quá 15 sở.
Quá trình xây dựng chế độ, chính sách với cán bộ khi sắp xếp, tinh gọn bộ máy, Thủ tướng lưu ý có chính sách phù hợp, không để lao động hợp đồng chịu thiệt thòi.
Về phương án hợp nhất Bộ Xây dựng và Bộ Giao thông vận tải, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà lưu ý "không để tình trạng chảy máu chất xám, lãng phí người tài".
Dự kiến bộ máy Chính phủ còn 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ, giảm 5 bộ và 3 cơ quan trực thuộc Chính phủ; giảm 12/13 tổng cục và tổ chức tương đương.
Tổng Thư ký Quốc hội cho biết, trước 15/3/2025 sẽ hoàn thiện sắp xếp tinh gọn các Ủy ban của Quốc hội, các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết, Bộ Nội vụ đã xây dựng xong dự thảo Nghị định về chính sách với cán bộ khi tinh gọn bộ máy.
Tổng Bí thư Tô Lâm gợi mở phải làm tốt công tác tham mưu, sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị gắn với cơ cấu lại đội ngũ cán bộ.
Hà Nội sẽ sáp nhập, giải thể một số sở và tương đương sau khi thực hiện việc sắp xếp, tinh gọn lại bộ máy.
Ông Bạch Ngọc Chiến cho rằng, thực hiện tinh gọn bộ máy phải "có vào, có ra, có lên, có xuống" thì mới thực sự có bộ máy chuyên nghiệp và nhân sự hiệu quả.
Bên cạnh nhiệm vụ làm tốt công tác tư tưởng, Chính phủ yêu cầu các cơ quan có giải pháp giải quyết chế độ, chính sách và các vấn đề liên quan đến công tác cán bộ.
Thủ tướng quán triệt trong quá trình hoàn thiện, sắp xếp, tinh gọn bộ máy cần chống "chạy chọt", chống lợi ích cá nhân, xóa bỏ cơ chế xin - cho.
Theo chuyên gia, để thực hiện thành công cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị thì cần phải hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung.
Bên cạnh chính sách của Trung ương, Vĩnh Phúc sẽ nghiên cứu chính sách đặc thù để động viên, bảo đảm quyền lợi cho cán bộ thuộc diện phải sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Chủ tịch Quốc hội quán triệt, trong quá trình tinh gọn bộ máy, các cơ quan làm nhiệm vụ được giao đến ngày cuối cùng hoạt động, bảo đảm công việc không bị gián đoạn.
Bảo hiểm xã hội là vấn đề an sinh xã hội, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc lưu ý đặc biệt quan tâm, bộ máy làm việc phải giữ ổn định; quản lý chặt chẽ Quỹ bảo hiểm xã hội.
Việc sắp xếp bộ máy không chỉ đơn thuần là sáp nhập, mà cần rà soát, đổi mới thể chế và củng cố đội ngũ để đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, khi tinh gọn bộ máy cần cơ chế vượt trội khuyến khích người còn 2, 3 năm sẵn sàng nghỉ, nhường chỗ cho cán bộ trẻ.
Cử tri và Nhân dân mong muốn khi thực hiện tinh gọn bộ máy cần quan tâm đến việc đảm bảo quyền lợi cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.