
Mắc kẹt sau cơn sốt đất điên cuồng, nhà đầu tư bán nhà, ở trọ, còng lưng trả nợ
Sau khi cơn sốt đất nguội đi, không ít nhà đầu tư phải bán nhà đi ở trọ để có tiền trả nợ ngân hàng.
Sau khi cơn sốt đất nguội đi, không ít nhà đầu tư phải bán nhà đi ở trọ để có tiền trả nợ ngân hàng.
Anh Trần Tuấn Việt (Hai Bà Trưng, Hà Nội) chia sẻ câu chuyện của mình khi gần đây bị khách "dội bom" do mắc kẹt giữa lúc thị trường trầm lắng.
Trên cả nước, cơn sốt đất ở nhiều địa phương đã hạ nhiệt, trong khi thanh khoản chững lại, tuy nhiên giá nhà cuối năm 2022 diễn biến như thế nào vẫn là một ẩn số.
Có người trả mảnh đất nông nghiệp của anh Trần Văn Tĩnh chênh 500 triệu đồng nhưng sợ bán hớ, anh Tĩnh giữ lại đến giờ bán bằng giá cũng không ai mua.
Sau cơn sốt đất điên cuồng tại nhiều địa phương trên cả nước, đến thời điểm hiện tại, giá đất nền đã giảm và giao dịch diễn ra chậm chạp.
Trước tình trạng tiền giải phóng mặt bằng bị đội lên vì sốt đất, Bộ GTVT kiến nghị địa phương quản lý tốt quỹ đất và có giải pháp bổ sung vốn khi kinh phí tăng.
Trong cơn sốt đất, nhiều người sẵn sàng bỏ nghề chính của mình để làm môi giới, nhưng khi thị trường trầm lắng, muốn quay về nghề cũng không còn cơ hội.
Bỏ hơn 2 tỷ đồng mua 1.000 m2 đất ở Thạch Thất (Hà Nội), anh Đào Anh Quân (Hà Đông) đang rao bán 1 tỷ đồng vẫn chưa ai mua.
Cơn sốt đất tại nhiều điểm nóng hạ nhiệt, nhà đầu tư “ôm đất” không khác gì ôm bom vì áp lực trả nợ ngân hàng.
Nhiều nhà đầu tư tay ngang, ít kinh nghiệm, lần đầu lao vào cơn sốt đất đã lâm vào cảnh nợ nần, phá sản vì mua phải đất vướng pháp lý, không thể giao dịch.
Từ cuộc điện thoại nhờ bán đất giá 18 triệu đồng/m2 đến cuộc điện thoại của người mua đất, giá đất đã bị "cò" Toan đẩy lên lên 22 triệu đồng/m2.
Ngày nghỉ lễ, với nhiều môi giới và nhà đầu tư bất động sản lại là cơ hội tốt để “săn” được những vị khách hàng tiềm năng.
Những căn nhà đẹp đều được qua tay 3 - 4 nhà đầu tư khiến giá cao ngất, khách ít tiền phải rút lui hoặc chấp nhận mua những căn xấu.
Thay vì mua nhà an cư, nhiều năm nay anh Trần Ngọc Năm quyết định đi ở thuê vì có tiết kiệm cả đời, nếu không có gì đột biến thì anh cũng không mua nổi một căn nhà.
Đà Nẵng thanh tra, xử lý vi phạm, trục lợi trong đấu giá quyền sử dụng đất và đề nghị ngân hàng không cho phép đảo nợ, định giá lại quyền sử dụng đất đã thế chấp.
Giữa cơn sốt đất, không ít người đánh quả liều "lướt sóng" kiếm lời, nhưng hiện giờ không khác gì ôm bom nổ chậm, dù tìm mọi cách vẫn khó thoát hàng.
Giá nhà tại khu vực nội đô Hà Nội và TP.HCM bị đẩy lên quá cao khiến giao dịch trầm lắng, nhiều môi giới phải bỏ nghề.
Sở TN-MT Đà Nẵng đề nghị công an điều tra xem có hay không đường dây thông đồng giữa “cò” đất với cơ quan, cán bộ quản lý Nhà nước để thổi giá đất tại Hòa Vang.
Chỉ vì mảnh đất hơn 600 m2 ở huyện Quảng Xương (Thanh Hoá) tăng giá gấp đôi, mà anh em anh Nguyễn Văn Tảo đã không nhìn mặt nhau.
Nhận gần 4 tỷ đồng tiền bán đất, bà Trần Thị Hoa (Thạch Thất, Hà Nội) sung sướng vì cả đời làm nông nghiệp, bà không ngờ có ngày được cầm tiền tỷ.
Lên cơn sốt tại nhiều nơi khiến đất trở thành con cá, mớ rau được người người tranh nhau mua, nhưng sự thật tất cả đều được dàn dựng theo kịch bản có sẵn.
Hết nạc vạc đến xương, các khu phân lô bán nền cứ xa dần thành phố và đến giờ thì người ta kéo nhau lên rừng xanh núi đỏ để làm việc này.
Mua 10 sào đất trồng cây lâu năm tại Ba Vì, Hà Nội, không ngờ gia đình tôi nhiều năm nay phải đi ở thuê, vợ chồng lục đục, cãi vã nhau thường xuyên vì đất.
Đến cả cán bộ làm nhà nước cũng bỏ việc đi làm cò đất, ôm đất trao tay; một xã hội lười sáng tạo, lười sản xuất, chỉ đua nhau xông vào cơn sốt đất sẽ trả giá đắt.
Nhiều ngân hàng liên tục siết tín dụng vào bất động sản khiến nhiều chuyên gia cho rằng, thị trường thời gian tới sẽ khó khăn hơn.
Trước đây, một lô đất giá 700-800 triệu đồng, nay nhảy vọt đến hơn 1 tỷ đồng khiến nhiều người dân ở Hòa Vang, Đà Nẵng đua nhau chia lô, phân nền đất vườn để bán.
Chỉ sau 1 năm, giá nhà đất nhiều nơi tăng mạnh, khiến giấc mơ mua được nhà của người nghèo ngày càng xa vời.
Xem clip 4 phút chốt cọc hơn chục lô đất, tôi không lạ lẫm gì với chiêu trò này của môi giới vì tôi cũng từng là nạn nhân.
Những cơn sốt đất nóng lên từng giờ có nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do giới “cò” bắt tay nhau thổi giá.
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành cho biết, có hiện tượng lộ thông tin, thông đồng người tham gia và người tổ chức đấu giá đất.