Nước hồ Tây chuyển màu xanh bất thường, người dân lo lắng
Nước Hồ Tây (quận Tây Hồ, Hà Nội) bất ngờ chuyển màu xanh rêu đậm đặc khiến nhiều người lo lắng về vấn đề môi trường và sự sống của các sinh vật dưới hồ.
Nước Hồ Tây (quận Tây Hồ, Hà Nội) bất ngờ chuyển màu xanh rêu đậm đặc khiến nhiều người lo lắng về vấn đề môi trường và sự sống của các sinh vật dưới hồ.
Theo đại diện JVE, đề xuất cải tạo sông Tô Lịch thành "Công viên Lịch sử - Văn hóa – Tâm linh" không nhằm mục đích thu phí hay kiếm lợi nhuận.
Công ty JVE đề xuất "Giải pháp tổng thể" cải tạo sông Tô Lịch trở thành “Công viên Lịch sử-Văn hoá-Tâm linh Tô Lịch” bằng nguồn vốn và công nghệ Nhật Bản.
Lãnh đạo Công ty Watch Water GmbH được Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung mời sang nghiên cứu các hồ ở Hà Nội và sản xuất chế phẩm Redoxy-3C xử lý ô nhiễm.
Trước phát ngôn của lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội nói các chuyên gia Nhật Bản đã từ bỏ việc xử lý ô nhiễm nước sông Tô Lịch, Công ty JVE lập tức lên tiếng phủ nhận.
Lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội cho biết cho đến giờ vẫn chưa nhận được tài liệu kết quả thí nghiệm làm sạch sông Tô Lịch, công ty JVE cũng từ bỏ việc xử lý ô nhiễm.
Trước băn khoăn của dư luận về công nghệ Nano-Bioreactor làm sạch sông Tô Lịch (Hà Nội) từng thực hiện tại Nhật Bản hay chưa, JEBO tung bằng chứng xác minh.
UBND TP Hà Nội vừa có thông báo cho rằng JEBO phát tán thông tin sai sự thật, ảnh hưởng uy tín của Chủ tịch Nguyễn Đức Chung
Tổ chức Xúc tiến Thương mại - Môi trường Nhật Bản (JEBO) gửi lời xin lỗi Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung vì "hiểu lầm phát ngôn".
Hơn 1 tháng sau thông báo của UBND TP Hà Nội, JEBO Nhật Bản vẫn chưa cung cấp các tài liệu liên quan tới công nghệ Nano Bioreactor làm sạch nước sông Tô Lịch.
Bị JEBO phản ứng vì nói chuyên gia Nhật thử nghiệm làm sạch sông Tô Lịch khi chưa xin phép thành phố, Chủ tịch Hà Nội giải thích ông chỉ đọc nguyên văn báo cáo.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung khẳng định các chuyên gia Nhật Bản thử nghiệm công nghệ Nano làm sạch sông Tô Lịch mà chưa xin phép thành phố.
Khi công nghệ Nhật Bản chưa chắc chắn sẽ làm sạch nước sông Tô Lịch, đâu sẽ là giải pháp để hồi sinh một con sông chết giữa thủ đô Hà Nội?
Đơn vị Nhật Bản cho rằng, Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội nói kết quả thí điểm làm sạch sông Tô Lịch thất bại là vô căn cứ, vô trách nhiệm.
Hà Nội đang lấy ý kiến các chuyên gia về đề án bơm nước sông Hồng bổ cập nước hồ Tây và cải thiện sông Tô Lịch.
Hà Nội đang lấy ý kiến các chuyên gia về đề án bơm nước sông Hồng bổ cập nước hồ Tây và cải thiện sông Tô Lịch - một ý tưởng có từ gần 40 năm trước.
Chuyên gia Nhật Bản và công nhân tháo dỡ thiết bị Nano-Bioreactor trên đoạn sông Tô Lịch, ở đoạn sông thí điểm, mùi hôi đã giảm, nhưng nước vẫn đen kịt.
Tổ chức Xúc tiến Thương mại Môi trường Nhật Bản đang tháo dỡ toàn bộ hệ thống thiết bị làm sạch nước trên sông Tô Lịch sau nhiều tháng thử nghiệm.
Những báo cáo thống kê mới cho thấy mùi hôi tanh, chất lượng nước tại hồ Tây và sông Tô Lịch được cải thiện rất nhiều sau khi áp dụng công nghệ Nhật Bản.
"Từ hôm thả đến giờ cá vẫn sống khỏe, không có hiện tượng chết thêm con nào" vị đại diện Công ty JVE cho hay.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao UBND Hà Nội phối hợp với các cơ quan chức năng đánh giá về dự án, xem xét nhân rộng nếu kết quả tốt.
Cá Koi thả trên sông Tô Lịch (Hà Nội) tiếp tục chết, trong khi Công ty JVE - đơn vị trực tiếp quản lý nói có thể do kẻ xấu phá hoại.
Sở GTVT Hà Nội vừa có tờ trình đề nghị thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây 3 cầu vượt cho người đi bộ kết hợp cho người đi xe đạp qua sông Tô Lịch.
Kết thúc thời gian thí điểm làm sạch sông Tô Lịch, chuyên gia Nhật Bản thả 100 con cá Koi cùng với cá rô đồng, cá chép xuống sông.
Sáng 16/9, Công ty JVE thả cá chép Nhật Bản (cá Koi) xuống sông để chứng minh chất lượng nước sau xử lý bằng công nghệ Nano-Bioreactor.
Cá Koi (cá chép Nhật Bản), cá chép Việt sẽ được thả xuống khu vực thí điểm xử lý ô nhiễm bằng công nghệ Nano - Bioreactor Nhật Bản.
Sau hơn 2 tháng thí điểm làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây (Hà Nội) bằng công nghệ Nano của Nhật Bản, nhiều người dân đã ngồi bên bờ sông câu cá.
Sau hơn 2 tháng thí điểm làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây (Hà Nội) bằng công nghệ Nano của Nhật Bản, nhiều người dân đã ngồi bên bờ sông câu cá.
Theo chuyên gia, việc lấy nước sông Hồng làm sạch sông Tô Lịch có thể làm được nhưng không mang tính chất khoa học và căn cơ, giải pháp chỉ như một trò chơi.
Ông Võ Tiến Hùng, Giám đốc Công ty TNHH MTV thoát nước Hà Nội cho rằng sử dụng nước sông Hồng làm sạch sông Tô Lịch là giải pháp rẻ nhất và tối ưu nhất.