Doanh nghiệp Việt còn lơ là với mã độc tống tiền Ransomware
Mã độc dạng "bắt cóc dữ liệu tống tiền" (Ransomware) tấn công nhắm vào doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng.
Mã độc dạng "bắt cóc dữ liệu tống tiền" (Ransomware) tấn công nhắm vào doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng.
Tổng công ty Bưu điện Việt Nam đã bị tấn công ransomware, gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các hoạt động liên quan đến dịch vụ Bưu chính chuyển phát.
Có hai loại ransomware (mã độc tống tiền) cơ bản, nhưng ngoài ra tin tặc còn rất nhiều hình thức khác để có thể tấn công vào một hệ thống công nghệ thông tin.
Liên tiếp các doanh nghiệp lớn của Việt Nam bị tin tặc tấn công bằng hình thức mã hóa dữ liệu để tống tiền, chưa có dấu hiệu dừng lại.
Người dùng thường sắm ốp bảo vệ điện thoại khỏi va đập phần cứng, nhưng ít ai quan tâm đến các vấn đề bảo vệ cho phần mềm của thiết bị.
Có tới 2/3 doanh nghiệp tại Đông Nam Á từng là nạn nhân của mã độc tống tiền (ransomware) nhưng rất ít đơn vị có phương án ứng phó.
Sử dụng app máy tính mặc định của Windows, tin tặc có thể lây nhiễm mã độc vào thiết bị để đánh cắp thông tin hoặc tống tiền.
Gần 40% các dòng ransomeware (phần mềm gián điệp đòi tiền chuộc) được phát hiện trong năm 2020 vừa tấn công mã hoá lẫn ăn cắp dữ liệu.
Máy tính ở 5 đơn vị, cơ quan nhà nước tại TP.HCM được phát hiện nhiễm WannaCry và đã khắc phục, ngăn chặn kịp thời.
Dù cho "cơn bão" ransomware WannaCry đã qua đi nhưng một số tin tặc đang tìm cách đem mã độc này trở lại.
Ít ai ngờ rằng Marcus Hutchins, chàng trai vừa cứu cả thế giới thoát khỏi cuộc tấn công mạng nguy hiểm nhất trong lịch sử của mã độc WannaCry đã bỏ dở đại học để theo đuổi đam mê công nghệ của mình.
Cơ quan chức năng và công ty BKAV đã hướng dẫn cách xử lý khẩn cấp trong vụ mã độc (ransomware) Wanna Cryptor cực lớn trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam.