Biến đổi khí hậu 'tiếp sức' cho các siêu bão như Milton thế nào?
Biến đổi khí hậu đang làm trầm trọng thêm lượng mưa và sức gió trong các cơn bão lớn như Helene và Milton.
Biến đổi khí hậu đang làm trầm trọng thêm lượng mưa và sức gió trong các cơn bão lớn như Helene và Milton.
Châu Âu đang nóng lên nhanh hơn bất kỳ khu vực nào khác trên thế giới, làm gia tăng nguy cơ cháy rừng và mưa lũ.
Những tưởng biến đổi khí hậu chỉ làm băng tan, nhưng không, nước bề mặt đại dương cũng nóng lên, các loài virus tưởng tuyệt chủng có thể sống dậy.
Liên hợp quốc cảnh báo chỉ còn 2 năm để cứu Trái đất, nhưng với những tác động cực đoan của biến đổi khí hậu, liệu chúng ta có kịp hành động?
Ngành hàng không chiếm 2,5% lượng khí thải CO2 toàn cầu, đồng thời là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự nóng lên toàn cầu.
Biến đổi khí hậu có nguy cơ gây ra thêm 14,5 triệu ca tử vong và gây thiệt hại kinh tế 12.500 tỷ USD trên toàn thế giới tính đến năm 2050.
Trung tâm Khí tượng Quốc gia Trung Quốc tiếp tục đưa ra cảnh báo nhiệt độ một số khu vực có thể giảm xuống mức thấp lịch sử trong đợt lạnh mới nhất tại nước này.
Các nhà nghiên cứu cho biết, khí thải carbon đang khiến biến đổi khí hậu toàn cầu trở nên trầm trọng và hiện tượng El Niño càng thúc đẩy nhanh quá trình này.
Khi nhiệt độ tăng vọt lên 37 độ C vào tháng trước, anh Chee Kuan Chew, cư dân Singapore, đã hủy bỏ mọi kế hoạch và lựa chọn ở nhà trong điều hòa không khí mát lạnh.
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), thế giới hiện đứng trước nguy cơ chứng kiến nhiệt độ toàn cầu gần bề mặt trung bình hàng năm sẽ cao hơn 1,5°C.
Với chu kỳ từ 2 đến 7 năm, vùng xích đạo Thái Bình Dương sẽ ấm lên 3°C so với bình thường, thúc đẩy hàng loạt hiệu ứng tác động đến khí hậu toàn cầu.
Châu Âu trải qua mùa đông không tuyết rơi, nền nhiệt cao hơn từ 15-16 độ C so với năm 2020, sự biến đổi bất thường cảnh báo vấn đề lớn với toàn cầu.
Một báo cáo vừa được công bố bởi hội đồng tư vấn đặc biệt của Liên hiệp quốc, trong đó cảnh báo một loạt thảm họa đang đe dọa Trái Đất.
Vương quốc Ả Rập Xê-út tiến hành nhiều biện pháp từ ngoại giao, nghiên cứu, công nghệ, giáo dục nhằm giữ vững quyền lực dầu mỏ trong nền kinh tế thế giới.
Các nhà nghiên cứu Harvard tìm ra hiện tượng đã giết chết 86% sinh vật Trái Đất và tạo ra những khủng long, dực long, thương long... đáng sợ để thế chỗ.
Theo các nhà khoa học, vào kỷ Phấn Trắng, Nam Cực từng sở hữu khí hậu rừng mưa nhiệt đới, nhưng giờ đây điều này sẽ là thảm họa nếu lục địa này xanh trở lại.
Hơn 100 nhà lãnh đạo thế giới sẽ hội tụ tại Glasgow, Scotland, bắt đầu từ ngày 31/10 để cố gắng đặt ra các mục tiêu giảm phát thải mới ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thủ tướng Anh nói đùa rằng có thể cho thú ăn thịt người để giải quyết khủng hoảng đa dạng sinh học mà hành tinh đang phải đối mặt trong cuộc họp báo về khí hậu.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 5/10 quyết định trao giải thưởng Nobel Vật lý năm 2021 cho ba nhà khoa học người Mỹ, Đức và Italy.
Theo Reuters, hơn 80.000 người đã phải sơ tán vì mưa lớn và lũ lụt ở tỉnh Tứ Xuyên, tây nam Trung Quốc.
Các chuyên gia dự đoán nhiệt độ toàn cầu có thể tăng lên tới mức từng được ghi nhận trên Trái đất cách đây 35 triệu năm.
Những đám cháy ở phần lớn lãnh thổ của Nga tại Bắc Cực càng nêu bật sự cấp thiết phải cắt giảm khí thải do hoạt động của con người gây ra.
Các nghiên cứu cho thấy tác động của khủng hoảng khí hậu với con người sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn và sớm hơn dự tính trước kia.
Lục địa lạnh nhất thế giới cũng không tránh khỏi hiện tượng nóng lên toàn cầu khi hứng chịu đợt sóng nhiệt chưa từng có ghi nhận trong giai đoạn hè 2019-2020.
Một cơ sở nghiên cứu ở Nam Cực ghi nhận mức nhiệt cao nhất từ trước tới nay của lục địa này trong bối cảnh lo ngại gia tăng về sự nóng lên toàn cầu làm gia tăng tốc độ tan chảy của các tảng băng quanh Nam Cực.
Diện tích thảm thực vật ở dãy Himalaya, bao gồm cả đỉnh Everest bắt đầu tăng lên do biến đổi khí hậu, các khu vực không có tuyết phủ thường xuyên giờ mọc nhiều cây cỏ hơn bình thường.
Theo công bố mới nhất của Tổ chức Khí tượng Thế giới, năm 2019 trở thành năm nóng thứ 2 trong lịch sử sau năm 2016 với hiện tượng El Nino.
Nhiệt độ đại dương là thước đo rõ ràng nhất của khủng hoảng khí hậu vì chúng hấp thụ 90% nhiệt lượng bị giữ lại bởi các khí nhà kính.
Trong khoảng 30 năm, nhiệt độ trung bình mùa Đông nước Nga tăng 2-2,5 độ C khiến "mùa Đông nước Nga" bị biến thành "mùa Đông châu Âu".
Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng ông rất coi trọng vấn đề môi trường và không coi lý thuyết về sự nóng lên toàn cầu là một trò lừa bịp, khác hoàn toàn những phát biểu trước đây.