Thả cá chép đúng cách trong ngày ông Công ông Táo
Thả cá chép là một nghi thức quan trọng để tiễn ông Công ông Táo về trời trong ngày 23 tháng Chạp, nhưng không phải ai cũng biết thả cá chép đúng cách.
Thả cá chép là một nghi thức quan trọng để tiễn ông Công ông Táo về trời trong ngày 23 tháng Chạp, nhưng không phải ai cũng biết thả cá chép đúng cách.
Các gia đình Việt đều cúng ông Công ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp, tuy nhiên cách thực hiện khác nhau ở 3 miền do đặc điểm riêng về văn hóa, khí hậu...
Cá chép gần như là lễ vật "mặc định" khi cúng ông Công ông Táo, tuy nhiên nhiều người vẫn băn khoăn không biết cần cúng bao nhiêu con cá chép là đủ.
23 tháng Chạp là ngày ông Công ông Táo chầu trời, tuy nhiên nhiều gia đình cúng tiễn Táo quân rất sớm, thậm chí trước mấy ngày, điều này có nên không?
Từ sáng sớm 23 tháng Chạp, nhiều gia đình tất bật mang cá chép đến sông, hồ để phóng sinh, tiễn ông Công ông Táo về chầu trời.
Chiều 8/2 (tức ngày 23 tháng Chạp), người dân sống ở phố cổ và xung quanh khu vực Hồ Gươm (Hoàn Kiếm - Hà Nội) vẫn tiếp tục hành trình thả cá Chép tiễn "ông Công ông Táo" về trời.
Sáng sớm nay 8/2, đợt không khí lạnh mạnh và kéo dài nhất mùa đông năm nay đang tiếp tục suy yếu, trời nhiều mây, độ ẩm không khí tăng nhẹ, cảm giác hanh khô giảm bớt.
Năm Đinh Dậu 2017 là hành hỏa nên chọn mũ áo màu đỏ cho Táo quân là phù hợp nhất, thời điểm đẹp nhất để cúng ông Công, ông Táo là tối 22 và sáng 23 tháng Chạp.