
Tin tặc cố gắng hồi sinh WannaCry
Dù cho "cơn bão" ransomware WannaCry đã qua đi nhưng một số tin tặc đang tìm cách đem mã độc này trở lại.
Dù cho "cơn bão" ransomware WannaCry đã qua đi nhưng một số tin tặc đang tìm cách đem mã độc này trở lại.
Trong khi các chuyên gia bảo mật đang tìm cách ngăn chặn sự lây lan của dòng mã độc mã hóa tống tiền này thì một số người dùng trong nước đã tải mã độc này lên các trang chia sẻ trực tuyến, thậm chí một số người dùng còn tải về để thử nghiệm, đây là hành động vô cùng nguy hại.
Sau các cuộc điều tra trên toàn thế giới, các cơ quan an ninh mạng lớn đã khoanh vùng được kẻ phát tán mã độc WannaCry.
Theo thông báo mới nhất của Nhà Trắng, hiện vẫn chưa ghi nhận trường hợp nào khôi phục được dữ liệu do mã độc Wannacry tấn công dù cho nạn nhân có trả tiền chuộc.
Giá vàng hôm nay 16/5 bất ngờ quay đầu tăng giá do hàng loạt tin xấu đến với thị trường, đặc biệt là vấn đề mã độc tống tiền đang gây “sóng gió” trên thị trường kinh tế thế giới.
Sau khi gây thiệt hại cho hàng trăm nghìn máy tính trên khắp thế giới, mới đây, kẻ phát tán mã độc WannaCry đã bị Interpol phát lệnh truy nã.
Rất nhiều bệnh viện, trường học, trạm xăng, ngân hàng...tại Trung Quốc đã bị mã độc Wannacry tấn công và làm tê liệt hệ thống.
Một số người Việt đã lên các diễn đàn, mạng xã hội để xin đường dẫn tải về mã độc đang được coi là nguy hiểm nhất thế giới cho mục đích xấu.
Thế giới tưởng chừng đã ngăn chặn sự lây lan của mã độc tống tiền WannaCry từ phát hiện tình cờ của một chuyên gia an ninh người Anh, nhưng biến thể của nó đã khiến mọi thứ trở nên tồi tệ hơn.
Trong khi cả thế giới lo lắng, nhiều người dùng mạng xã hội Việt Nam đang truyền tay nhau một đường link được cho là có chứa mã độc WannaCry.
Daily Mail đưa tin, một chuyên gia IT 22 tuổi đã tìm ra cách vô hiệu hóa phần mềm gián điệp tống tiền (ransomware) đang lây lan trên phạm phi toàn cầu, với hơn 150 quốc gia bị lây nhiễm. Được biết, chàng trai 22 tuổi tên Marcus Hutchins đang làm việc cùng chính phủ để ngăn chặn một con virus thứ hai.
ATM của nhiều ngân hàng tại Trung Quốc thiệt hại nặng nề về WannaCry - mã độc nhiễm vào máy tính và đóng băng dữ liệu đòi tiền chuộc.
Hiện tại, mã độc có tên là WannaCry khai thác một số lỗ hổng trên hệ điều hành Windows để tấn công vào các máy tính với mục tiêu mã hóa dữ liệu để đòi tiền chuộc, ảnh hưởng tới nhiều tổ chức, cá nhân trên phạm vi toàn cầu.
Tính tới thời điểm hiện tại, con số máy tính bị nhiễm mã độc tống tiền Wanna Cry đã tăng lên gấp đôi; trong đó ở Việt Nam đã có hàng trăm máy tính...
Các hacker tiết lộ, một phiên bản thứ hai của mã độc tống tiền (ransomware) WannaCry (WanaCrypt0r) - không chứa công cụ 'kill switch' (tự hủy) được vô tình sử dụng bởi một nhà phân tích an ninh mạng 22 tuổi để dừng vụ tấn công mạng hai ngày qua đã khiến nhiều máy tính bị rơi vào tình trạng nguy hiểm hơn
Để đối phó với sự lây lan của mã độc WannaCry, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông đã đưa ra chỉ dẫn xử lý với các cá nhân và doanh nghiệp.
Ít nhất 99 quốc gia đã phải hứng chịu 75.000 đợt tấn công bằng một loại siêu vũ khí Mỹ được ví như “quả bom nguyên tử của phần mềm độc hại”.
"Virus tống tiền Wanna Cry lây nhiễm hàng chục ngàn máy tính trên toàn thế giới đã bị chặn đứng nhờ có đăng ký tên miền", The Guardian viết .
Cơ quan chức năng và công ty BKAV đã hướng dẫn cách xử lý khẩn cấp trong vụ mã độc (ransomware) Wanna Cryptor cực lớn trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam.
Báo cáo an ninh mạng quý III/2016 của Bkav cho thấy, tình trạng mã độc tấn công điện thoại di động đang bùng nổ, bên cạnh đó 76% camera IP tại Việt Nam dùng mật khẩu mặc định.
Một nhóm "tin tặc" tự xưng là ShadowBrokers đang bán đấu giá "các vũ khí tấn công mạng" của Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA).
Hơn 10 triệu chiếc điện thoại chạy hệ điều hành Android có thể đang bị nhiễm mã độc có tên là Hummingbad đươc những kẻ hám lợi tạo ra để click giả nhằm tăng doanh thu quảng cáo.
Một loại phần mềm độc hại ATM cũ được báo cáo đã quay trở lại và còn nguy hiểm và khó phát hiện hơn bao giờ hết.
Công ty An ninh mạng Bkav đã phát đi cảnh báo về việc tại Việt Nam đã xuất hiện các email giả mạo thông điệp của Thủ tướng Chính phủ
Cách thức đơn giản đầu tiên khi tin tặc thử tấn công tài khoản của bạn là... đoán mật khẩu, vì thế, nếu bạn sử dụng một mật khẩu "không đủ mạnh", bạn rất dễ bị
Để không nhận phải những thông tin dạng này và phòng tránh bị nhiễm mã độc, bạn có thể thực hiện các thiết lập sau trên Facebook.
Tổng cộng trong năm 2014, mã độc đã gây ra thiệt hại 8.500 tỷ đồng đối với người dùng máy tính tại Việt Nam.
Công bố của BKAV về 3 cách thức lừa đảo thường thấy và cũng có nhiều nạn nhân nhất ở cộng đồng Facebook Việt Nam trong năm 2014.
Một công ty bảo mật tại San Francisco, Mỹ công bố vụ việc mã độc tống tiền lớn nhất nhắm vào nước Mỹ với tổng số 900.000 máy Android bị ảnh hưởng.
Vừa xuất hiện trên Facebook khoảng một tuần nay nhưng virus "Fun metin2.com" đã lây lan đến hàng triệu người dùng Facebook tại nhiều quốc gia, trong đó có VN.