
Nghị quyết 68: Chặn đứng hình sự hóa kinh tế, 'cởi trói' cho kinh tế tư nhân phát triển
Nghị quyết 68 đặt dấu mốc quan trọng trong việc ngăn chặn hình sự hóa quan hệ kinh tế, tạo môi trường thông thoáng cho doanh nghiệp tư nhân phát triển.
Nghị quyết 68 đặt dấu mốc quan trọng trong việc ngăn chặn hình sự hóa quan hệ kinh tế, tạo môi trường thông thoáng cho doanh nghiệp tư nhân phát triển.
Các chuyên gia nhận định, chưa bao giờ vai trò của kinh tế tư nhân được khẳng định mạnh mẽ như trong Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị.
Trải qua nửa thế kỷ phát triển, kinh tế Việt Nam đang hội tụ đủ nội lực, vị thế và thời cơ để tạo nên một bước nhảy vọt mang tính lịch sử trong giai đoạn mới.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,6% trong năm 2025 và 6,5% trong năm 2026.
Việc Mỹ áp thuế 46% với hàng hóa Việt Nam tạo nhiều thách thức nhưng cũng là cơ hội để kinh tế Việt Nam chuyển mình thành nền kinh tế chủ động, sáng tạo và bền vững.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2025 ước tính tăng 6,93% so với cùng kỳ năm trước, đạt mức tăng cao nhất so với quý I trong 5 năm giai đoạn 2020-2025.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh phải tạo bước ngoặt, tin tưởng, hy vọng, tạo động lực, truyền cảm hứng, khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân.
Theo GS Hoàng Văn Cường, không phải các hộ kinh doanh không muốn lớn mà là không thể lớn, thậm chí khi muốn lớn, muốn mở rộng thì ngay lập tức gặp rủi ro, phá sản".
Mục tiêu trong năm nay, TP.HCM huy động tối thiểu 600.000 tỷ đồng vốn đầu tư toàn xã hội, trong đó có gần 500.000 tỷ đồng từ khu vực ngoài ngân sách.
Theo số liệu của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2023 đạt khoảng 683 tỷ USD.
Chuyên gia cho rằng, kinh tế tư nhân phải là trụ cột, đúng như lời nói của Tổng Bí thư Tô Lâm: Kinh tế tư nhân phải là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới.
Chuyên gia cho rằng Việt Nam có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng từ 8% trở lên và đạt hai con số trong những năm tới nhưng cần phải khơi thông nhiều vướng mắc.
Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết, Việt Nam sẽ tăng nhập khẩu khí hóa lỏng, máy móc công nghệ từ Hoa Kỳ để cân bằng cán cân thương mại giữa hai nước.
Đại diện doanh nghiệp Việt Nam mong muốn được nhận đề bài trực tiếp từ các tập đoàn FDI và trở thành nhà cung cấp sản xuất lắp ráp linh kiện cho các tập đoàn này.
Thông tin trên được nêu tại Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhỏ và vừa, thảo luận về nhiệm vụ bứt phá trong kỷ nguyên mới chiều 27/2.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong thời gian tới có nhiều khó khăn, thách thức nhưng cũng có các cơ hội, thời cơ mới từ sự thay đổi của cục diện kinh tế.
Chiều 15/2, Quốc hội thảo luận về đề án bổ sung phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên.
Địa phương này thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước với 8,9 triệu đồng/người/tháng, gấp 1,7 lần thu nhập trung bình cả nước.
Trong năm 2025, nhiều chính sách kinh tế quan trọng sẽ có hiệu lực, ảnh hưởng trực tiếp tới người dân, doanh nghiệp.
Theo chuyên gia, các chính sách sắp tới của chính quyền ông Trump có thể sẽ tác động giúp kinh tế Việt Nam phát triển vượt bậc.
Theo TS Võ Trí Thành, trước đây nếu khó khăn thì chúng ta sẽ nghe chuyện gỡ khó, vượt khó; bây giờ, người ta nói với nhau thấy cơ hội trong khó khăn.
Chuyên gia cho rằng để kinh tế Việt Nam tăng trưởng hai con số vẫn còn nhiều thách thức, cần các giải pháp đồng bộ, linh hoạt.
Với những chỉ số đạt được năm 2024, Việt Nam là điểm sáng về tăng trưởng kinh tế trong khu vực và trên thế giới, đây là cơ sở để hướng tới tăng trưởng hai con số.
Các chuyên gia nhận định, mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 mức 2 con số vừa là động lực, vừa là áp lực, là bước chuyển lớn để đất nước tiến vào kỷ nguyên vươn mình.
Theo Tổng cục Thống kê, trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn, khó khăn nhiều hơn thuận lợi nhưng kinh tế Việt Nam năm 2024 vẫn có nhiều điểm sáng.
Đây là thông tin được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nêu bật tại lễ tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 sáng 28/12.
Với tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có thể lọt nhóm nhóm thu nhập trung bình cao trong năm 2025 và có quy mô kinh tế sắp vượt Singapore.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nâng dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2025 lên 6,6%, từ mức 6,2% dự báo vào tháng 9 vừa qua.
Dưới đây là những sự kiện kinh tế Việt Nam nổi bật năm 2024 đã và đang góp phần thay đổi diện mạo đất nước, do Báo điện tử VTC News bình chọn.
Công ty CP Chứng khoán VNDirect vừa có phân tích, nhận định về tác động của chính sách thuế quan do Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump áp dụng sau nhậm chức.