Thị trường năng lượng thế giới lung lay
Khi các nước phương Tây chuẩn bị áp trần giá dầu của Nga, nhiều thông lệ của ngành năng lượng đang bị phá vỡ.
Khi các nước phương Tây chuẩn bị áp trần giá dầu của Nga, nhiều thông lệ của ngành năng lượng đang bị phá vỡ.
Bộ trưởng Tài chính Pháp nói Washington bán khí đốt cho các nước EU với giá cao bất thường và cảnh báo về viễn cảnh Mỹ thống trị thị trường năng lượng toàn cầu.
Tại Thượng đỉnh châu Âu không chính thức ngày 07/10, Uỷ ban châu Âu (EC) đã lần đầu tiên đồng ý thảo luận về đề xuất áp trần giá đối với khí đốt nhập khẩu.
EU đã tìm cách lấp đầy các cơ sở dự trữ khí đốt trước thời hạn chót và ở trên mức mục tiêu đề ra một số thành viên của khối cho rằng chừng đó là chưa đủ.
Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu đã tăng hơn 10% trong phiên giao dịch ngày 30/9 sau khi có thông tin đường ống Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ bị rút giấy phép.
Cơ quan tình báo đối ngoại Nga cho biết, họ có bằng chứng chỉ ra sự liên quan của phương Tây đối với sự cố hai đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc.
Trước khi xảy ra vụ phá hoại hai đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc ngày 27/9, tình báo Mỹ từng cảnh Đức về nguy cơ hệ thống này bị tấn công.
Hôm 22/9, Anh chính thức dỡ bỏ lệnh cấm khai thác dầu đá phiến được ban hành từ năm 2019 nhằm đảm bảo nguồn năng lượng trong nước.
Phía Mỹ cho biết sẵn sàng hỗ trợ Ba Lan xây dựng 6 lò phản ứng hạt nhân hướng tới giảm dần các nguồn năng lượng phát thải khí carbon.
Thủ tướng Hungary, hôm 10/9, cho rằng, châu Âu đã cạn kiệt năng lượng trước những đòi hỏi thái quá từ các chính trị gia và tổ chức bảo vệ môi trường.
Các thiết bị sưởi của Trung Quốc được người dân nhiều nước châu Âu tìm mua trong bối cảnh "lục địa già" này đang phải vật lộn với cuộc khủng hoảng năng lượng.
Tổng thống Nga Putin khẳng định, Moskva sẽ không xuất khẩu bất cứ nguyên liệu thô nào, kể cả năng lượng, nếu điều đó đi ngược lại lợi ích của nước này.
Các nhà khoa học tại tổ chức nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) lo ngại họ có thể phải dừng hoạt động máy gia tốc hạt trong bối cảnh cả châu Âu thiếu điện.
Tập đoàn năng lượng nhà nước Ukraine Naftogaz có kế hoạch tăng cường sản xuất và cung cấp khí tự nhiên cho EU vào mùa hè năm 2023.
Các quan chức châu Âu cáo buộc Nga đang phá hỏng đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc 1 tới châu Âu một cách có chủ ý, đồng thời yêu cầu Moskva giải thích.
Nhà phân tích Fabian Ronningen tại hãng nghiên cứu năng lượng Rystad Energy nhận định “đáng sợ” là từ chính xác để mô tả khủng hoảng năng lượng ở châu Âu lúc này.
Mặc dù tiềm lực kinh tế của phương Tây mạnh hơn Nga nhưng chỉ riêng tiền bạc không thể giải quyết được vấn đề năng lượng mà châu Âu đang đối mặt.
EU đã điều chỉnh các biện pháp trừng phạt với dầu mỏ của Nga, với quan điểm tránh mọi hậu quả tiêu cực có thể xảy ra đối với an ninh năng lượng trên toàn cầu.
Nền kinh tế châu Âu, chiếm gần 1/5 GDP thế giới, hiện đang đối mặt với phép thử khó khăn nhất kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát cách đây hơn 2 năm.
Thủ tướng Đức khẳng định kích hoạt lại các nhà máy điện chạy bằng than và dầu để giảm bớt tình trạng thiếu hụt năng lượng do xung đột Ukraine, sẽ chỉ là “tạm thời”.
Sau khi Mỹ nới lỏng các lệnh trừng phạt, Ý và Tây Ban Nha sẽ bắt đầu nhập khẩu trở lại dầu thô của Venezuela.
Đức và Áo đã thực hiện các bước đầu trong việc phân phối lại nguồn khí đốt trước nguy cơ thiếu nguồn cung từ Nga.
Các tập đoàn kinh doanh xăng dầu hàng đầu thế giới cảnh báo thị trường toàn cầu đang đối mặt với tình trạng thiếu dầu diesel do các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga.
Bộ Ngoại giao Mỹ cảnh báo đường ống dẫn dầu và khí đốt Nord Stream 2 sẽ không thể đi vào hoạt động nếu Nga xâm lược tấn công quân sự vào Ukraine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 27/10 đã yêu cầu Tập đoàn Gazprom tăng khối lượng khí đốt cung cấp cho các kho chứa ở châu Âu.