Tổng thống Zelensky tuyên bố sẽ giành lại Donbass và Crimea
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky một lần nữa tái khẳng định quyết tâm giành lại bán đảo Crimea và vùng ly khai Donbass.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky một lần nữa tái khẳng định quyết tâm giành lại bán đảo Crimea và vùng ly khai Donbass.
Việc Nga tuyên bố thiết lập hành lang trên bộ tới Crimea và bắt đầu khôi phục cơ sở hạ tầng ở phía Nam Ukraine được cho là củng cố quyền kiểm soát khu vực này.
Chiến sự Ukraine bước sang một giai đoạn mới với việc quân Nga tập trung cao độ vào Severodonetsk mang tầm quan trọng chiến lược.
Thống đốc Luhansk Serhiy Haidai xác nhận phần lớn Severodonetsk hiện nằm trong tay Nga sau khi các lực lượng Ukraine bị đánh bật khỏi trung tâm thành phố này.
Ảnh vệ tinh do Maxar Technologies chụp hôm 6/6 cho thấy các thành phố Rubizhne và Severodonetsk của Ukraine bị phá hủy đáng kể sau các đòn pháo kích của Nga.
Trong diễn biến mới trên chiến trường Ukraine ngày 1/6, Moskva dường như đang thắt chặt vòng vây ở Sievierodonetsk.
Quân đội Nga đã lần đầu tiên triển khai hệ thống phun lửa hạng nặng TOS-2 đến chiến trường Ukraine đúng vào thời điểm Mỹ muốn viện trợ thêm vũ khí cho Ukraine.
Thổ Nhĩ Kỳ đề nghị sơ tán các binh sĩ và dân thường Ukraine khỏi nhà máy thép Azovstal ở thành phố Mariupol, theo cố vấn của Tổng thống Recep Tayyip Erdogan.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và các cố vấn của ông tuyên bố rằng giai đoạn thứ hai chiến dịch quân sự của Nga đã bắt đầu vào hôm 18/4.
Ngày 11/4, chính quyền tỉnh Bryansk-Nga, địa phương có biên giới với Ukraine, đã đặt ra mức độ đe dọa khủng bố cao, có hiệu lực đến 25/4.
Ông Denis Pushilin, người đứng đầu Cộng hòa Nhân dân Donetsk (DPR) tự xưng, cho biết khu vực này có thể xem xét gia nhập Liên bang Nga.
Người đứng đầu Cộng hòa Nhân dân Lugansk tự xưng, ông Leonid Pasechnik ngày 27/3 cho biết, cuộc trưng cầu ý dân về sáp nhập vào Nga có thể sớm được tổ chức.
Tổng thống Mỹ Joe Biden nói rằng ông sẽ không đưa binh sỹ Mỹ tới chiến đấu với lực lượng Nga ở Ukraine.
Việc Nga công nhận độc lập của 2 nước cộng hòa tự xưng ở Donbass có thể gây bất ổn, nhưng cũng có thể mở ra lối thoát cho khủng hoảng Ukraine, theo chuyên gia Nga.
Các nước cộng hòa tự xưng Lugansk và Donetsk đã chính thức yêu cầu Nga hỗ trợ quân sự trong một bức thư được công bố hôm 23/2.
Tổng thống Ukraine hôm 22/2 ký lệnh triệu tập quân dự bị và khuyến cáo người dân rời Nga, không lâu sau khi Moskva công nhận vùng ly khai ở miền Đông.
Động thái mới nhất của Nga cho thấy Tổng thống Vladimir Putin đã mất niềm tin vào các nỗ lực ngoại giao nhằm ngăn chặn xung đột ở Ukraine.
Tổng thống Ukraine Zelensky khẳng định đường biên giới được quốc tế công nhận của nước này sẽ không thay đổi, bất chấp quyết định của phía Nga.
Tâm điểm chú ý tuần qua trở lại cuộc chiến ở miền Đông Ukraine và khu vực này có thể đóng vai trò trong việc tạo tiền đề cho một cuộc xung đột lớn hơn.
Hôm 20/2, quân đội Ukraine cho biết đã ngừng hoạt động tại một trong bảy trạm kiểm soát ở khu vực phía Đông Donbass do pháo kích dữ dội.
Truyền thông Nga cho biết, hai vụ nổ xảy ra vào ngày 18/2 ở thành phố Lugansk, miền Đông Ukraine, nơi phe ly khai Ukraine kiểm soát.
Hạ viện Nga thông qua nghị quyết công nhận hai nước cộng hòa tự xưng Donetsk và Lugansk ở miền Đông Ukraine, đồng thời trình lên Tổng thống Vladimir Putin xem xét.
Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga, sự xuất hiện của cố vấn quân sự nước ngoài ở Ukraine cho thấy Kiev muốn phát động một cuộc tấn công mới nhằm vào Donbass.
Theo các chuyên gia quân sự nhận định, lực lượng Ukraine gần khu vực biên giới sẽ sớm bị quân đội Nga cô lập, sau đó diệt gọn bằng pháo binh.
Theo Ngoại trưởng Nga Lavrov, việc Ukraine sử dụng tên lửa chống tăng do Mỹ cung cấp nhằm chống lại lực lượng ly khai Donbass đang làm tăng nguy cơ nổ ra xung đột.
Trong diễn biến mới nhất, Nga và Ukraine đã trục xuất các nhà ngoại giao hai bên.
Ngày 10/4, quân đội Ukraine cho biết không có ý định chuẩn bị một cuộc tấn công Donbass trong bối cảnh căng thẳng leo thang ở miền Đông nước này.
Mối quan hệ song phương giữa Nga và Mỹ sẽ được cải thiện khi Matxcova thực hiện các thỏa thuận Minsk và không can thiệp vào “quá trình dân chủ” ở Mỹ.
Theo chuyên gia, sáng kiến của ông Nazarbayev về một cuộc gặp gỡ cá nhân giữa hai nhà lãnh đạo Nga và Ukraine là không khả thi.
Theo nhà lãnh đạo Nga, để đối phó với tình hình hiện nay ở Donbass, Tổng thống Ukraine cần thể hiện được “ý chí chính trị” của mình.