Nên hoãn tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn?
Các chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, cần giãn tiến độ tăng thuế tiêu thụ cho doanh nghiệp ngành rượu, bia trong bối cảnh thị trường còn khó khăn.
Các chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, cần giãn tiến độ tăng thuế tiêu thụ cho doanh nghiệp ngành rượu, bia trong bối cảnh thị trường còn khó khăn.
Trung bình một người Việt tiêu thụ 1 lít nước ngọt mỗi tuần, tỷ lệ thừa cân và béo phì tăng nhanh, nhất là ở những người trẻ tuổi.
Bộ Tài chính tiếp tục đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường, nước dinh dưỡng và một số sản phẩm khác, trừ sữa...
Nhiều doanh nghiệp sản xuất, phân phối nước giải khát lo ngại buộc phải điều chỉnh giá thành sản phẩm nếu đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường.
Tiêu thụ đồ uống có đường ở Việt Nam tăng gấp 7 lần trong 15 năm qua, các chuyên gia cho rằng đã đến lúc cần biện pháp quản lý chặt chẽ vấn đề này.
Tiêu thụ đồ ăn nhanh, súp rau củ, bánh ngọt vào buổi trưa sẽ khiến cơ thể mất năng lượng, mệt mỏi và buồn ngủ suốt thời gian còn lại trong ngày.
Hiện, người Việt Nam tiêu thụ gần 5 tỷ lít nước ngọt mỗi năm, tăng 7 lần trong 15 năm qua, gây nguy cơ gia tăng bệnh thừa cân, béo phì, tiểu đường, tăng huyết áp và tim mạch.
Khi tăng thuế giá sản phẩm sẽ tăng và nhu cầu tiêu dùng sẽ giảm xuống, điều này sẽ ảnh hưởng nhiều tới sản xuất.
Bộ Tài chính vừa đề nghị bổ sung mặt hàng nước ngọt vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm định hướng và hạn chế tiêu dùng các loại đồ uống có đường, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng.
Một khuyến cáo được đưa ra rằng, những người sử dụng nước ngọt không đường ít nhất một lần một ngày có nguy cơ đột hoặc sa sút trí nhớ cao gấp ba lần bình thường.