Xuất hiện dịch bệnh bí ẩn tại Congo, 31 người tử vong: Bộ Y tế thông tin
Bộ Y tế tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến dịch bệnh, khi có diễn biến mới sẽ phối hợp đánh giá nguy cơ đề xuất ứng phó phù hợp.
Bộ Y tế tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến dịch bệnh, khi có diễn biến mới sẽ phối hợp đánh giá nguy cơ đề xuất ứng phó phù hợp.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Washington cho biết, Trung Quốc sẽ bắt đầu cấp thị thực cho người nước ngoài từ ngày 15/3.
Hôm 14/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) triệu tập cuộc họp khẩn cấp để tìm cách ứng phó với sự bùng phát của virus Marburg - căn bệnh có tỷ lệ tử vong lên tới 88%.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo số liệu thống kê chính thức không cho thấy tác động thực sự của đợt bùng phát dịch COVID-19 ở Trung Quốc.
Nhiều quốc gia trên thế giới đưa ra phản ứng thận trọng đối với chuyển bay từ Trung Quốc sau khi nước này dỡ bỏ hoàn toàn biện pháp cách ly phòng COVID-19.
Chuyên gia y tế Mỹ kêu gọi Trung Quốc nhập khẩu vaccine mRNA để ngăn chặn nguy cơ tăng mạnh ca nhiễm và tử vong do COVID-19 trong làn sóng dịch bệnh sắp tới.
Hôm 28/11, Trung Quốc ngày thứ năm liên tiếp ghi nhận số ca mắc mới COVID-19 cao kỷ lục.
Hôm 16/9, Trung Quốc phát hiện một người nhập cảnh mắc bệnh đậu mùa khỉ.
Hôm 30/7, KCNA cho biết, Triều Tiên lần đầu tiên báo cáo không có trường hợp sốt mới kể từ khi nước này ghi nhận đợt bùng phát COVID-19 vào giữa tháng 5.
Hôm 18/7, hãng thông tấn KCNA cho biết, Triều Tiên đang trên con đường kết thúc cuộc khủng hoảng đại dịch COVID-19.
Ông Boris Johnson tiếp tục là Thủ tướng Anh sau khi vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại quốc hội nước này.
Các ca sốt hàng ngày của Triều Tiên lần đầu giảm xuống dưới 100.000 trường hợp, chưa đầy 3 tuần sau khi nước này ghi nhận đợt bùng phát COVID-19 đầu tiên.
Các quan chức y tế Triều Tiên đang xét nghiệm mẫu bệnh phẩm từ sông, hồ, không khí, nước thải sinh hoạt và rác thải để truy tìm virus SARS-CoV-2.
Hôm 24/5, Triều Tiên báo cáo hơn 134.510 trường hợp nghi mắc COVID-19 mới, với tổng số ca sốt lên đến gần 3 triệu.
Hôm 21/5, Triều Tiên hôm xác nhận khoảng 220.000 trường hợp sốt mới và một người tử vong.
Ông Kim Jong-un nói rằng, phản ứng của nước này với dịch COVID-19 là chưa chín muồi, cho biết quan chức chính phủ thiếu sót và trì trệ khi đối phó với dịch.
Hôm 1/4, Bộ Y tế Nga cho biết vaccine COVID-19 dạng xịt mũi đầu tiên trên thế giới đã được đăng ký tại nước này.
Hôm 16/3, Nhà Trắng cho biết Chính phủ Mỹ sẽ sớm hết ngân sách để đối phó với đại dịch COVID-19 nếu Quốc hội không bơm thêm tiền.
Cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 với các triệu chứng nhẹ.
Dù dữ liệu cho thấy hiệu quả mũi tiêm nhắc lại sẽ giảm sau khoảng 4 tháng song Mỹ vẫn chưa có kế hoạch tiêm liều vaccine COVID-19 thứ 4.
Hươu đuôi trắng trên đảo Staten của New York trở thành động vật hoang dã đầu tiên được biết đến bị nhiễm biến chủng Omicron.
Thủ tướng Jacinda Ardern cho rằng đại dịch COVID-19 sẽ không kết thúc với biến chủng Omicron và New Zealand sẽ phải chuẩn bị cho nhiều biến chủng hơn trong năm nay.
Bộ trưởng Y tế Đan Mạch Magnus Heunicke cho biết, dù chưa có bằng chứng cho thấy dòng chủng phụ Omicron gây bệnh nặng hơn song nó dễ lây lan.
Kết quả nghiên cứu mới đây tại Anh cho thấy, 2/3 số người mới đây nhiễm biến chủng Omicron của virus SARS-CoV-2 cho biết họ từng mắc COVID-19.
Hôm 18/1, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) khuyến cáo công dân không nên đến 22 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới do ca mắc COVID-19 tăng.
2022 là năm thứ 3 dịch COVID-19 càn quét toàn cầu với nguy cơ về biến chủng mới có thê xuất hiện, liệu thế giới sẽ ra an toàn hơn trong năm tới?
Đối với nhiều người thuộc thế hệ gen C, hay Gen COVID, hai năm qua tràn ngập sự thất vọng và mất mát khi dịch bệnh làm gián đoạn cả đời sống học đường và xã hội.
Ca nhiễm virus SARS-CoV-2 tăng mạnh trong lứa tuổi nhỏ ở Mỹ khi chủng Omicron đang hoành hành, càn quét qua nhiều bang của nước này.
Các trường hợp mắc COVID-19 trong cộng đồng của Trung Quốc tăng mạnh trong khi thành phố Tây An bước vào ngày phong tỏa thứ 5.
Hôm 24/12, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, biến chủng Omicron đã xuất hiện tại 110 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.