Trung Quốc thẳng tay trừng phạt loạt quan chức địa phương để bùng dịch COVID-19
Trung Quốc trừng phạt các quan chức thành phố Tây An (tỉnh Thiểm Tây) vì để dịch COVID-19 bùng phát, buộc phải phong tỏa địa phương 13 triệu dân này.
Trung Quốc trừng phạt các quan chức thành phố Tây An (tỉnh Thiểm Tây) vì để dịch COVID-19 bùng phát, buộc phải phong tỏa địa phương 13 triệu dân này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng còn sớm để khẳng định chủng Omicron có nghiêm trọng hơn Delta hay không.
Trong bối cảnh biến chủng Omicron lây lan nhanh chóng, lần đầu tiên Anh báo cáo hơn 100.000 trường hợp mắc COVID-19 trong ngày.
Tạp chí Defense One đưa tin, quân đội Mỹ đang phát triển một loại vaccine chống lại tất cả các biến chứng của COVID-19, bao gồm Omicron và Delta.
Người đứng đầu Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại châu Âu cảnh báo các quốc gia phải chuẩn bị cho "sự gia tăng đáng kể" trường hợp mắc COVID-19 khi Omicron lan rộng.
Theo người đứng đầu WHO, đã có bằng chứng cho thấy chủng Omicron đang lây lan nhanh hơn so với Delta, lây nhiễm cả đối với những người đã tiêm vaccine.
Loạt quốc gia ở châu Âu và Mỹ đã áp đặt các biện pháp ngăn ngừa ca mắc COVID-19 mới trước thêm Giáng sinh khi ca nhiễm biến chủng Omicron gia tăng nhanh chóng.
Chuyên gia bệnh truyền nhiễm hàng đầu nước Mỹ Anthony Fauci cho biết, chủng Omicron lây lan với tốc độ chưa từng thấy và đang "hoành hành khắp thế giới".
Nghiên cứu mới cho biết, người nhiễm biến chủng Omicron dường như có nguy cơ tái nhiễm cao gấp 5 lần so với chủng Delta.
Nhóm G7 cho rằng, chủng Omicron là "mối đe dọa lớn nhất hiện nay đối với sức khỏe toàn cầu", kêu gọi các quốc gia hợp tác chặt chẽ hơn đối ngăn ngừa ca lây nhiễm.
Tổng thống Joe Biden cảnh báo về dịch bệnh nghiêm trọng và cái chết đang chờ đợi những người chưa tiêm vaccine vào mùa đông khi chủng Omicon lây lanh nhanh chóng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, nghiên cứu mới cho thấy vaccine hiện nay có thể kém hiệu quả hơn trong việc kháng Omicron so với các chủng virus trước đó.
Hàn Quốc đạt kỷ lục ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trong ngày với 7.850 trường hợp được ghi nhận trong 24 giờ qua, trong đó có 9 người nhiễm chủng Omicron.
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết, biến chủng Omicron đang lây lan nhanh hơn bất kỳ biến chủng virus SARS-CoV-2 trước đây.
Giám đốc Quỹ Đầu tư trực tiếp Nga (RDIF) Kirill Dmitriev cho biết, Sputnik V của Nga là loại vaccine an toàn và hiệu quả nhất trên thế giới.
Loạt biến chủng COVID-19 xuất hiện, hoành hành khắp nơi trên thế giới thời gian qua khiến cho tương lai thế giới trở nên bất định.
Chính phủ các nước cần đánh giá lại phản ứng đối với COVID-19 và tăng tốc chương trình tiêm chủng để đối phó với chủng Omicron.
Giám đốc IMF Kristalina Georgieva cho biết biến chủng Omicron có thể làm chậm sự phục hồi kinh tế toàn cầu, giống như chủng Delta đã làm.
WHO cho biết hiện, biến chủng Omicron hiện lan rộng đến 38 nước song vẫn chưa ghi nhận trường hợp thiệt mạng do chủng virus này.
Hãng dược Novavax của Mỹ cho biết có thể bắt đầu sản xuất vaccine ngừa COVID-19 được điều chỉnh để phòng ngừa biến chủng Omicron vào tháng 1 năm sau.
Hôm 1/12, quan chức Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết vaccine có thể giúp tránh mắc COVID-19 nặng từ biến chủng Omicron.
Mỹ phát hiện ca nhiễm biến chủng Omicron đầu tiên ở bang California, người này trở về từ Nam Phi vào hôm 22/11.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo những người trên 60 tuổi hoặc có tình trạng sức khỏe tiềm ẩn không nên đi du lịch quốc tế vì Omicron .
Người đứng đầu hãng dược phẩm Moderna cho biết vaccine COVID-19 không có hiệu quả trong việc chống lại biến thể Omicron.
WHO cảnh báo biến thể Omicron mới có thể gây ra "hậu quả nghiêm trọng" ở một số nơi, thế giới phải chuẩn bị để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
Các quốc gia thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đạt được đồng thuận trong việc đàm phán một thỏa thuận nhằm ngăn chặn đại dịch trong tương lai.
Nhiều nước châu Âu ghi nhận ca mắc COVID-19 tăng kỷ lục khi mùa đông đến và mọi người tổ chức các hoạt động đông người trước thềm Giáng sinh.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, châu Âu sẽ đạt mốc 2,2 triệu người chết vì COVID-19 vào tháng 3 năm sau, kêu gọi người dân các nước đi tiêm phòng.
Ngày 8/11, số ca mắc COVID-19 toàn cầu đã vượt 250 triệu người, trong đó một số quốc gia ở Đông Âu đang trải qua đợt dịch lớn nhất từ trước đến nay.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo châu Âu một lần nữa sẽ là tâm điểm dịch COVID-19 khi các ca bệnh tăng cao trên khắp châu lục.