Cho gà ăn thịt heo, nằm điều hòa để biến thành đặc sản 'tiến vua' ngày Tết
Để cho ra "lò" những con gà Đông Tảo đạt chuẩn, người nuôi phải chăm sóc với chế độ vô cùng đặc biệt.
Để cho ra "lò" những con gà Đông Tảo đạt chuẩn, người nuôi phải chăm sóc với chế độ vô cùng đặc biệt.
Phiên chợ Tết đặc biệt đang diễn ra tại TP.HCM gây chú ý với đặc sản như môn dóc, đọt mây, lá bép... của đồng bào dân tộc thiểu số Ba Na, Ê đê, S’Tiêng, Rak Ray...
Sau bão Yagi, sản lượng táo muối Bàng La giảm mạnh so với mọi năm, mặc dù vẫn có hàng phục vụ Tết Nguyên đán nhưng số lượng không nhiều, cung không đủ cầu.
Giò gà Đông Tảo (Khoái Châu, Hưng Yên) ra đời trong thời gian dịch COVID-19 bùng phát, giờ trở thành món đặc sản luôn "cháy hàng" vào mỗi dịp Tết.
Vào dịp Tết, cả làng Vũ Đại (Hà Nam) nhộn nhịp làm cá kho, nhiều nhà thức xuyên đêm, đeo kính bơi để ngăn khói bay vào mắt khi canh lửa hàng trăm nồi cá.
Cứ gần Tết Nguyên đán, thương lái khắp nơi lại tấp nập đổ về làng Đại Hoàng, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam để săn mua chuối ngự, đặc sản nổi tiếng của vùng.
Hương vị đặc trưng được làm từ thịt lợn, mực khô kết hợp với các loại gia vị truyền thống cuộn trên thanh mía, chả chìa Hạ Lũng đã ghi dấu ấn trong lòng thực khách.
Được làm từ bột gạo tẻ, bánh răng bừa - một món ăn dân dã từng là sản vật dùng để tiến vua ở vùng đất cổ Lam Kinh của xứ Thanh và rất được ưa chuộng vào dịp Tết.
Vùng đất Bình Định có rất nhiều loại rượu mà bất kỳ kẻ tửu đồ nào cũng phải mê mẩn.
Mỗi buồng chuối ngự Đại Hoàng từ 5-7 nải có giá lên đến 500.000 đồng, đắt gần gấp đôi so với Tết năm trước, nhưng đến thời điểm này gần như đã “cháy” hàng.
Sản phẩm đặc trưng của làng Nhân Hậu (Lý Nhân, Hà Nam) được bán 500.000 – 1,2 triệu đồng/niêu, dù đắt đỏ nhưng luôn “cháy hàng” mỗi dịp Tết đến xuân về.
Sâm cầm có giá 1 – 2 triệu đồng, chim công giá trên dưới 10 triệu đồng/con... là những đặc sản ngày Tết đang được nhiều đại gia săn lùng.