Cây trôi 800 tuổi ở Hà Tĩnh có khả năng dự báo mùa màng
Cây trôi ở xã Hương Vĩnh (Hương Khê, Hà Tĩnh) có tuổi đời 800 năm, thường dự báo mùa màng bội thu hay thất bát thông qua việc trổ hoa, ra lộc.
Cây trôi ở xã Hương Vĩnh (Hương Khê, Hà Tĩnh) có tuổi đời 800 năm, thường dự báo mùa màng bội thu hay thất bát thông qua việc trổ hoa, ra lộc.
Cây sộp cổ thụ có tuổi đời trên 400 năm tại tổ 2, thị trấn Vạn Giã, huyện Vạn Ninh (tỉnh Khánh Hòa) được biết đến như một “nhà dự báo thời tiết" của cả làng.
Đề phòng cây gãy đổ gây nguy hiểm trong mùa mưa bão, lực lượng chức năng TP.HCM đã cắt tỉa, đốn hạ cây cổ thụ bị sâu bệnh, có dấu hiệu mục ruỗng.
Cây sộp cổ thụ có tuổi đời trên 400 năm tại tổ 2, thị trấn Vạn Giã, huyện Vạn Ninh (tỉnh Khánh Hòa) được biết đến như một “nhà dự báo thời tiết" của cả làng.
Trung Quốc tồn tại một cây cổ thụ có khả năng dự báo thời tiết chính xác đến 90% và hoàn toàn có thể lý giải trên cơ sở khoa học.
Đại Hồng Bào được xem là loại trà "quốc bảo" của Trung Quốc, thậm chí những cây trà "mẹ" còn được chính quyền địa phương mua bảo hiểm hơn 350 tỷ đồng.
Cây táo với sức sống bền bỉ vẫn đứng vững sau vô số mưa gió suốt hơn 600 năm, được công nhận là "Cây táo dại nhiều tuổi nhất thế giới".
Hai cây muỗm có tuổi đời hơn 600 năm "trấn giữ" tại đền Cương Khấu Lộc Sơn (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) cao gần 30m, cành lá sum suê, 4-5 người ôm không suể.
Bốn cây đại hoa trắng ở đền Nghè (Thuỷ Nguyên, Hải Phòng) có tuổi đời hơn 700 năm, dáng nghiêng độc đáo, địa phương phải dùng trụ bê tông đỡ thân để tránh gãy đổ.
Cây trôi cổ thụ hơn 400 tuổi cao gần 30m, 5-6 người ôm không xuể ở Đức Thọ, Hà Tĩnh được công nhận là Cây di tích lịch sử, văn hóa Việt Nam.
Được công nhận là cây di sản, chè Shan tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi không chỉ giúp phát triển kinh tế, du lịch địa phương mà còn giúp người dân nơi đây đổi đời.
Nghệ nhân Tạ Huỳnh (Thạch Thất, Hà Nội) sở hữu cây sanh Tam Đa hơn 100 năm tuổi, cao gần 4,5m với 3 gốc độc đáo.
Tác phẩm cây sanh Nam Điền hơn 70 tuổi, có tên “Mộc thạch tương sinh” với thông điệp trời đất thiên nhiên hòa quyện được nghệ nhân gốc Nam Định 86 tuổi sáng tạo nên.
Chiều 4/8, cành dài 7 m của cây đại thụ 300 tuổi bị đứt gãy, rơi từ độ cao hơn 20 m xuống lòng đường xã Diên An, huyện Diên Khánh (Khánh Hòa).
Cây linh sam 380 năm tuổi, mọc ở quận Zayu của khu tự trị Tây Tạng (Trung Quốc) có chiều cao 83,4 mét, tương đương tòa nhà 28 tầng.
Các nhà khoa học tìm thấy cây cao nhất trong rừng Amazon (Brazil) với hơn 88m và chu vi 9,9m.
Triển lãm Sinh vật cảnh Bắc Ninh 2022 quy tụ hơn 10.000 tác phẩm tiêu biểu của gần 1000 tác giả trên cả nước, trong đó có những cây có giá lên đến hàng chục tỷ đồng.
Một nhà khoa học ước tính cây bách sống ở Chile có tuổi đời lên tới hơn 5.000 năm tuổi nhưng một số chuyên gia hoài nghi về tuyên bố này.
Một khu rừng cổ đại với nhiều cây siêu lớn được tìm thấy dưới đáy hố sụt khổng lồ ở Trung Quốc, các nhà khoa học tin rằng ở đây có các loài chưa từng được khám phá.
Cây phượng có tuổi đời hàng chục năm gẫy ngang thân, đè lên 2 ô tô đang di chuyển trên phố Lý Thường Kiệt, may mắn không có người bị thương.
Bán đảo Sơn Trà là địa điểm quen thuộc với những du khách từng đặt chân đến thành phố biển xinh đẹp Đà Nẵng.
Công viên Ashikaga đưa bạn đến một thế giới giống như khu rừng đầy màu sắc trong bộ phim Avatar.
Vùng đất Phú Thọ chứa đựng nhiều địa điểm đặc sắc có tuổi đời lên đến hàng nghìn năm có thể khiến du khách trầm trồ.
Cây long não khổng lồ vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay tại ga Kayashima, nó nhắc nhở chúng ta rằng con người và thiên nhiên có thể cùng tồn tại hài hòa.
Hai cây vải thiều cổ thụ trong sân chùa Svây Ta Hôn (Tri Tôn, An Giang) có tuổi đời hơn 300 năm, cây cao 30m, tán trải rộng.
Hình ảnh cây ước nguyện với những dải băng đỏ được ghi trên đó là mong ước của mọi người đã trở thành hình ảnh quen thuộc của người dân Hong Kong.
Nhiều gốc cổ thụ trăm tuổi ở Ao Bà Om (Trà Vinh) được thiên nhiên tạo tác thành những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, có một không hai.
Cây ổi gần 100 tuổi của ông Nguyễn Văn Vũ (Chợ Mới, An Giang) bị lũa hết cả gốc nhưng vẫn đơm bông kết trái quanh năm.
Giám đốc Trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật TP.HCM cho biết, việc đốn hạ cây cổ thụ trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm nằm trong kế hoạch xử lý cây xanh gây mất an toàn.
Bình thường, nước sẽ không tự chảy ra từ một cây còn sống, nhưng ở trường hợp này lại khác.