Bổ sung 27.860 biên chế giáo viên trong năm 2024
Bộ Nội vụ cùng Bộ GD&ĐT cùng thống nhất đề xuất bổ sung thêm 27.860 biên chế giáo viên cho các địa phương trong năm học 2023-2024.
Bộ Nội vụ cùng Bộ GD&ĐT cùng thống nhất đề xuất bổ sung thêm 27.860 biên chế giáo viên cho các địa phương trong năm học 2023-2024.
Trong thời gian tới, Bộ GD&ĐT có thể xem xét điều chỉnh biên chế theo từng vùng miền để phù hợp hơn với điều kiện tuyển dụng thực tế.
Theo Nghị định 29 của Chính phủ quy định về tinh giản biên chế, có hiệu lực thi hành từ ngày 20/7, có 3 nhóm đối tượng bị tinh giản biên chế.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết, thời gian tới sẽ bỏ thi và xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức để trả lương theo vị trí việc làm.
Theo ông Huỳnh Thanh Nhân, Giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM, trên cơ sở nhu cầu thực tế, TP sẽ không giảm biên chế đối với ngành y tế, giáo dục.
Sau hơn 4 năm (từ tháng 6/2017 đến 6/2022), số sinh viên tốt nghiệp loại xuất sắc và cán bộ khoa học trẻ vào khu vực Nhà nước làm việc chỉ đạt 258 người.
Nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại biên chế, quỹ lương của các đơn vị sẽ tăng lên khi thành lập thêm Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ như Luật Thanh tra đang dự thảo.
Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, năm 2022 tổng số giáo viên bỏ việc trên cả nước là hơn 16.000 người/tổng số 1,6 triệu giáo viên.
Với 100% đại biểu có mặt tán thành, HĐND TP Hà Nội thông qua nghị quyết về phân bổ biên chế giáo viên năm học 2022- 2023.
Sau khi sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính bên trong đối với cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh và tương đương giảm 7 sở, tinh giản 27.530 biên chế công chức.
Giám đốc Sở GD&ĐT Nghệ An cho biết, trong 3 năm qua chưa bổ sung được biên chế nào dù ngành giáo dục tỉnh thiếu hơn 7.800 giáo viên.
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng vừa ký ban hành Quyết định 71 của Bộ Chính trị về tổng biên chế của hệ thống chính trị giai đoạn 2022 - 2026.
Trong hơn 1,68 triệu biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách vừa được Bộ Chính trị giao cho cả nước có 65.980 biên chế giáo viên bổ sung cho các địa phương.
Nhiều địa phương trên địa bàn TP.HCM đã xuất hiện các “làn sóng” nghỉ việc của cán bộ biên chế.
Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cho rằng thành phố đang “chảy máu chất xám” vì không đủ điều kiện giữ chân nhân tài do cơ chế ràng buộc.
Sau hơn 4 năm sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, cả nước giảm được 7 sở, 1.440 phòng trực thuộc sở, giảm 208 chi cục.
Trước khi nghỉ hưu 3 ngày, Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Bình ký liền 8 quyết định tuyển dụng giáo viên mà không thông qua Sở Nội vụ.
Nhiều địa phương cho hay, một trong những bất cập hiện nay là có chỉ tiêu tuyển giáo viên nhưng không có nguồn tuyển.
Hà Nội dự kiến bố trí gần 2.700 suất biên chế cho giáo viên thuộc đối tượng xét tuyển đặc cách theo Công văn số 5378 của Bộ Nội vụ.
Nữ đại biểu đoàn Đà Nẵng đưa ra tâm thư "cầu cứu" của một giáo viên ký hợp đồng 14 năm vừa bị cắt để chất vấn Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân.
Tổng biên chế công chức năm 2020 được phê duyệt là 253.517 biên chế, giảm 6.081 biên chế so với năm 2019.
Ban cán sự Đảng UBND TP Cần Thơ vừa ban hành kế hoạch vận động nhân dân giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Đến nay, TP Cần Thơ đã trình Bộ Nội vụ thẩm tra thống nhất tinh giản biên chế 243 trường hợp, cắt giảm 2.150 biên chế.
Ông Thang Văn Phúc, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ cho rằng, loại bỏ cơ chế, biên chế suốt đời theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 7 khóa XII là một tất yếu, một xu hướng trúng và đó là xu hướng thế giới làm từ đầu những năm 2000.
Sau khi ban hành nghị quyết quyết tháo gỡ khó khăn về đầu tư xây dựng, Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng cần phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thông tin về nghị quyết, tránh tình trạng có người không đọc, không biết, “cứ lấy nghị quyết cũ để nói chuyện mới”.
Thủ tướng vừa ký Quyết định 1016/QĐ-TTg phê duyệt biên chế công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước năm 2019.
Từng công tác trong ngành công an nhưng đã bị kỷ luật ra khỏi ngành, Điệu “nổ” quen biết với nhiều người của Bộ Công an và lừa đảo hàng trăm triệu đồng của một phụ nữ.
Ngành giáo dục Cà Mau còn thiếu trên 1.900 biên chế nhưng tỉnh vẫn quyết định cắt hợp đồng 1.405 giáo viên vì những thầy, cô giáo này do các trường tự nhận vào làm việc.
Tỉnh Thanh Hóa vừa duyệt chi 29 tỷ đồng cho 214 viên chức, công chức nghỉ việc thực hiện tinh giản biên chế, theo kế hoạch, đến năm 2021, tỉnh sẽ cho khoảng 7.000 người nghỉ việc.
Bộ trưởng Nội vụ Lê Vĩnh Tân cho biết sẽ ưu tiên những người đã hợp đồng lâu năm, có trình độ, có năng lực bảo đảm yêu cầu để tuyển dụng vào biên chế.