Chi phí đánh chuyển gần 1.000 cây xanh đường Phạm Văn Đồng thế nào?
Phó Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Beepro nói chi phí để đánh chuyển cây xanh trên đường Phạm Văn Đồng sẽ rất lớn.
Phó Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Beepro nói chi phí để đánh chuyển cây xanh trên đường Phạm Văn Đồng sẽ rất lớn.
Sáng 18/10, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông Hà Nội cùng Công ty cổ phần Beepro bắt đầu đánh chuyển, chặt hạ 14 cây xanh đầu tiên trong tổng số gần 1.300 cây trên đường Phạm Văn Đồng.
Hà Nội không chủ trương giải tỏa, thay thế 4.000 cây xà cừ như một số báo chí đã nêu, đây là khẳng định của Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Lê Văn Dục tại cuộc họp báo Thành ủy chiều 6/6.
Sau một thời gian được dịch chuyển để phục vụ đường sắt đô thị Hà Nội, hàng cây cổ thụ trên đường Kim Mã đã phát triển tốt.
Đại diện Sở Xây dựng Hà Nội thông tin số liệu dịch chuyển, giải tỏa cây xanh trên tuyến đường đến nay mới là theo phương án đề xuất của đơn vị tư vấn và chủ đầu tư đưa ra.
Theo Hiệp hội công viên cây xanh Việt Nam, tính trung bình tại Hà Nội, tỷ lệ cây xanh là 2-3m²/người, trong khi chỉ tiêu tối thiểu của Liên Hợp Quốc là 10m²/người, chỉ tiêu của thành phố hiện đại trên thế giới là 20-25m²/người.
Bí Thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải nói, việc chặt hạ, di dời 1.300 cây xanh trên đường Phạm Văn Đồng khiến ai cũng tiếc vì bây giờ trồng mới rất khó, tuy nhiên chỗ nào cần di dời vẫn bắt buộc phải làm.
Bí thư thành uỷ Hà Nội cho rằng về việc chặt hạ, chuyển hơn 1.300 cây xanh, thành phố sẽ bàn với Bộ Giao thông vận tải và sau khi lấy kiến nhân dân thì phải có trả lời rõ ràng.
Nhiệt độ mặt đường đầu giờ chiều qua đo được là gần 60°C, nhưng dưới những tán cây xà cừ sắp bị chặt bỏ, kết quả thật bất ngờ.
Thông tin 1.300 cây xanh ở khu vực đường Phạm Văn Đồng, Hà Nội sắp bị di chuyển và chặt hạ vì nằm trong dự án đầu tư mở rộng đường vành đai 3 đoạn Mai Dịch - Cầu Thăng Long nhận được nhiều phản hồi từ người dân.
Để mở rộng đường vành đai 3 đoạn Mai Dịch – Cầu Thăng Long, Hà Nội sẽ di chuyển, chặt hạ 1.300 cây xanh nằm trên đường Phạm Văn Đồng trong 3 tháng tới.
Để thi công dự án đầu tư mở rộng đường vành đai 3 đoạn Mai Dịch – Cầu Thăng Long, hơn 1.300 cây xanh phải đánh chuyển, di dời, chặt hạ trước ngày 30/9.
Hàng loạt cây xanh trên đường Nguyễn Xiển (Hà Nội) đột nhiên biến mất khiến nhiều người dân ngỡ ngàng.
Để xây dựng đường Nguyễn Đình Chiểu dài 600m, nhiều cây xà cừ lớn trong Công viên Thống Nhất đã bị chặt hạ.
Sau huyện Thạch Thất, dọc tuyến quốc lộ 32 đoạn qua xã Đức Thượng (Hoài Đức, Hà Nội), hàng chục cây xanh bị đốn hạ trong chiến dịch "đòi lại vỉa hè" để đảm bảo hành lang giao thông.
Chuyên gia cho rằng, việc xã Cẩm Yên chặt hàng loạt cây xanh do người dân trồng trên vỉa hè khi chưa xin phép có dấu hiệu vi phạm phạm pháp luật.
Chủ tịch UBND huyện Thạch Thất (Hà Nội) cho biết, sẽ xem xét trách nhiệm cán bộ xã Cẩm Yên vì chặt cây xanh không đúng với tinh thần chỉ đạo.
Trong quá trình thực hiện chủ trương giải tỏa hành lang giao thông, xã Cẩm Yên, huyện Thạch Thất, Hà Nội đã chặt toàn bộ số cây người dân trồng bên đường.
Hàng cây cổ thụ ven hồ Thủ Lệ (Hà Nội) sẽ bị chặt hạ, đánh chuyển đi nơi khác, phục vụ thi công công trình tàu điện Metro Nhổn - Ga Hà Nội.