(VTC News) - Những bài văn được điểm 0 này đều là những bài văn lạc đề, ngôn ngữ và nội dung "bá đạo".
Bài văn phân tích vấn nạn học đường
Bài văn đã từng gây xôn xao trong dư luận đó là bài "Phân tích vấn nạn học đường".
Bài văn phân tích vấn nạn học đường
Bài văn đã từng gây xôn xao trong dư luận đó là bài "Phân tích vấn nạn học đường".
Nội dung bài văn được lưu truyền như sau: "Bạo lực học đường là một vấn đề vô cùng nhức nhối. Bạo lực không chỉ xuất hiện ở nam sinh hay nữ sinh, mà còn bạo lực về cả vấn đề tâm lý, hay người ta còn gọi là khủng bố tinh thần.
Ví dụ tiêu biểu là học sinh không được đáp ứng những nhu cầu cần thiết trong giờ học. Ví dụ mùa hè, quạt trong phòng học chỉ mang tính chất minh họa, không có giá trị thực tiễn.
Một phòng học chỉ có 5 cái quạt, một cái ở chỗ ngồi giáo viên, hai cái ở giữa lối đi cho giáo viên đi lại, và hai cái dành cho 50 học sinh còn lại. Với chiều dài mỗi cánh quạt là 50cm, khoảng cách từ quạt đến mặt đất là 3m, quạt chạy trong hiệu điện thế 220V, sử dụng dòng điện của máy phát điện xoay chiều 3 pha.
Từ đó ta tính được quạt có thể làm mát được 1 khu vực có bán kính hơn 1m hay xấp xỉ là 3 bàn học. 3 bàn /7 bàn nên tức là 4 bàn bị nóng, ở 2 dãy sẽ là 8 bàn, mỗi bàn có 4 người nên sẽ có 32 người bị nóng. 32/50 người, một con số vô cùng lớn....
Tác hại của việc bị nóng: Cơ thể của một người trưởng thành có 70% là nước. Nhiệt độ mùa hè trung bình vào khoảng 35 độ C tức là tốc độ trung bình của sự bốc hơi nước là vào khoảng 0.15l/giờ, nên trong mộtbuổi học kéo dài 1h cơ thể sẽ mất 0.6l nước.
Cơ thể người có khoảng 30l nước, tức là chúng ta mất khoảng 2% lượng nước trong cơ thể. Cơ thể chúng ta khi mất từ 2-5% lượng nước sẽ dẫn đến tình trạng hoa mắt, chóng mặt, não bộ mât khoảng 7-8% khả năng hoạt động nên ảnh hưởng vô cùng lớn tới việc học, đấy là chưa kể đến sự ức chế có thể gây ra do nóng bức".
Mặc dù bài văn được cư dân mạng đánh giá cao rằng phản ánh chân thực, nhưng thực tế tác giả bài viết không chỉ nhận điểm 0 mà còn nhận lời phê "Ý thức kém, em cần chỉnh sửa ngay" của giáo viên.
Bài văn trình bày suy nghĩ về vấn đề "nói tục"
Tác giả của bài văn này là V.H.L, học sinh lớp 12. Đọc bài văn này, nhiều người phải ngỡ ngàng về cách dùng từ ngữ của nam học sinh này. Bài văn chứa nhiều từ ngữ thô thiển và những tiếng lóng thô tục.
Ví dụ tiêu biểu là học sinh không được đáp ứng những nhu cầu cần thiết trong giờ học. Ví dụ mùa hè, quạt trong phòng học chỉ mang tính chất minh họa, không có giá trị thực tiễn.
Một phòng học chỉ có 5 cái quạt, một cái ở chỗ ngồi giáo viên, hai cái ở giữa lối đi cho giáo viên đi lại, và hai cái dành cho 50 học sinh còn lại. Với chiều dài mỗi cánh quạt là 50cm, khoảng cách từ quạt đến mặt đất là 3m, quạt chạy trong hiệu điện thế 220V, sử dụng dòng điện của máy phát điện xoay chiều 3 pha.
Từ đó ta tính được quạt có thể làm mát được 1 khu vực có bán kính hơn 1m hay xấp xỉ là 3 bàn học. 3 bàn /7 bàn nên tức là 4 bàn bị nóng, ở 2 dãy sẽ là 8 bàn, mỗi bàn có 4 người nên sẽ có 32 người bị nóng. 32/50 người, một con số vô cùng lớn....
Tác hại của việc bị nóng: Cơ thể của một người trưởng thành có 70% là nước. Nhiệt độ mùa hè trung bình vào khoảng 35 độ C tức là tốc độ trung bình của sự bốc hơi nước là vào khoảng 0.15l/giờ, nên trong mộtbuổi học kéo dài 1h cơ thể sẽ mất 0.6l nước.
Cơ thể người có khoảng 30l nước, tức là chúng ta mất khoảng 2% lượng nước trong cơ thể. Cơ thể chúng ta khi mất từ 2-5% lượng nước sẽ dẫn đến tình trạng hoa mắt, chóng mặt, não bộ mât khoảng 7-8% khả năng hoạt động nên ảnh hưởng vô cùng lớn tới việc học, đấy là chưa kể đến sự ức chế có thể gây ra do nóng bức".
Mặc dù bài văn được cư dân mạng đánh giá cao rằng phản ánh chân thực, nhưng thực tế tác giả bài viết không chỉ nhận điểm 0 mà còn nhận lời phê "Ý thức kém, em cần chỉnh sửa ngay" của giáo viên.
Bài văn trình bày suy nghĩ về vấn đề "nói tục"
Tác giả của bài văn này là V.H.L, học sinh lớp 12. Đọc bài văn này, nhiều người phải ngỡ ngàng về cách dùng từ ngữ của nam học sinh này. Bài văn chứa nhiều từ ngữ thô thiển và những tiếng lóng thô tục.
Bài văn mở đầu bằng cách tự đặt ra câu hỏi: ”Nhắc đến vấn đề nói tục chửi bậy thì nó là một trò bình thường vãi. Mục đích của nó là gì? Ý nghĩa của nó là chi? Để mọi người có thể mắng nhiếc ư?”.
Sau đó, học sinh này cũng rất ngang nhiên thừa nhận: “Mình cũng hay nói bậy lắm”. Và có lẽ để minh chứng cho việc “ai mà chẳng nói tục chửi bậy”, bạn học sinh này đã dẫn ra những cuộc hội thoại thường ngày nói với bạn bè, hoặc tưởng tượng ra tình huống chia tay của một đôi nam nữ…
Cuối cùng, nam sinh này kết luận: “Trường hợp nào chúng ta cũng có thể nói bậy. Cơ bản là vì nó ăn sâu vào máu rồi, người nào mà chẳng chửi…”.
Tuy bài văn của nam sinh này chỉ được chụp lại trang đầu tiên, nhưng có thể thấy khá nhiều từ tục, lời lẽ tự do, thoải mái. Vì thế, bài văn đã nhận điểm 0 cùng lời phê: “Cần xem lại đạo đức bản thân” của giáo viên.
Bài văn tưởng tượng cảnh trường 10 năm sau
Gần đây, trên cộng đồng mạng đang chia sẻ một bài văn bá đạo với đề bài: “Hãy tưởng tượng cảnh trường em 10 năm sau”, trong thời gian 45 phút học trò này chỉ viết được vỏn vẹn một mặt giấy.
Sau đó, học sinh này cũng rất ngang nhiên thừa nhận: “Mình cũng hay nói bậy lắm”. Và có lẽ để minh chứng cho việc “ai mà chẳng nói tục chửi bậy”, bạn học sinh này đã dẫn ra những cuộc hội thoại thường ngày nói với bạn bè, hoặc tưởng tượng ra tình huống chia tay của một đôi nam nữ…
Cuối cùng, nam sinh này kết luận: “Trường hợp nào chúng ta cũng có thể nói bậy. Cơ bản là vì nó ăn sâu vào máu rồi, người nào mà chẳng chửi…”.
Tuy bài văn của nam sinh này chỉ được chụp lại trang đầu tiên, nhưng có thể thấy khá nhiều từ tục, lời lẽ tự do, thoải mái. Vì thế, bài văn đã nhận điểm 0 cùng lời phê: “Cần xem lại đạo đức bản thân” của giáo viên.
Bài văn tưởng tượng cảnh trường 10 năm sau
Gần đây, trên cộng đồng mạng đang chia sẻ một bài văn bá đạo với đề bài: “Hãy tưởng tượng cảnh trường em 10 năm sau”, trong thời gian 45 phút học trò này chỉ viết được vỏn vẹn một mặt giấy.
Bài làm được mở đầu bằng một hội thoại thông qua điện thoại giữa hai người bạn xưng hô mày - tao để dẫn dắt câu chuyện trở về thăm ngôi trường xưa sau 10 năm.
Nhưng với việc tưởng tượng ra cảnh “cổng trường đổ sập, tất cả đổ sập vì bị sóng thần. Mọi thứ trở về cát bụi”, học sinh này đã đưa ra kết luận: “Không còn gì tả!” và kết thúc bài làm.
Nội dung bài làm của học sinh này như sau:
“ A lô! Mày hả? Ừ, tao nè, có gì không? Lâu quá chưa về thăm trường rồi, đi với tao không? Ok kiki.
Thế là chúng em trở về ngôi trường cũ. “Ôi một tiếng “ôi” của em cũng đủ để các bạn nghĩ về ngôi trường sau 10 năm như thế nào. Ngôi trường Trương Vĩnh Ký 10 năm sau thay đổi quá nhiều!
Cổng trường đổ sập, tất cả đổ sập vì bị sóng thần. Mọi thứ trở về cát bụi. Không còn gì tả!
Hết”.
Bài kiểm tra này không chỉ nhận được điểm 0 mà giáo viên còn chỉ ra nhiều lỗi trong cách trình bày: “Không ghi thứ, ngày, tháng. Bố cục bài văn không rõ ràng (lạc đề)” và yêu cầu học sinh này “chép phạt 50 lần nội quy môn học, viết bản kiểm điểm lớn. Mai nộp cho cô!”.
Trong bài làm này cũng có rất nhiều vết mực đỏ của giáo viên như “ki ki” học sinh dùng trong đoạn hội thoại với bạn bị khoanh tròn kèm dấu “?”. Hay giáo viên này còn nhắc nhở học sinh không cần ghi “hết” ở cuối bài làm.
Ngay sau khi xuất hiện trên Facebook T.T, bức ảnh này đã được đăng tải lại trên một diễn đàn dành cho giới trẻ và thu hút hơn 40.000 lượt xem.
Theo hình ảnh được đăng tải trên mạng, đây là bài kiểm tra môn Ngữ văn của T.T.T học sinh lớp 9 trường T.V.K (TP.HCM).
Tuy nhiên, khi PV liên lạc trực tiếp với nhà trường để xác minh về bài làm này, phó hiệu trưởng cho biết: "Chúng tôi đã làm việc với giáo viên dạy văn của khối lớp 9 và không có ai ra đề như vậy. Đây chỉ là trò đùa của học sinh".
Nhung Vũ(Tổng hợp)
Nhưng với việc tưởng tượng ra cảnh “cổng trường đổ sập, tất cả đổ sập vì bị sóng thần. Mọi thứ trở về cát bụi”, học sinh này đã đưa ra kết luận: “Không còn gì tả!” và kết thúc bài làm.
Nội dung bài làm của học sinh này như sau:
“ A lô! Mày hả? Ừ, tao nè, có gì không? Lâu quá chưa về thăm trường rồi, đi với tao không? Ok kiki.
Thế là chúng em trở về ngôi trường cũ. “Ôi một tiếng “ôi” của em cũng đủ để các bạn nghĩ về ngôi trường sau 10 năm như thế nào. Ngôi trường Trương Vĩnh Ký 10 năm sau thay đổi quá nhiều!
Cổng trường đổ sập, tất cả đổ sập vì bị sóng thần. Mọi thứ trở về cát bụi. Không còn gì tả!
Hết”.
Bài kiểm tra này không chỉ nhận được điểm 0 mà giáo viên còn chỉ ra nhiều lỗi trong cách trình bày: “Không ghi thứ, ngày, tháng. Bố cục bài văn không rõ ràng (lạc đề)” và yêu cầu học sinh này “chép phạt 50 lần nội quy môn học, viết bản kiểm điểm lớn. Mai nộp cho cô!”.
Trong bài làm này cũng có rất nhiều vết mực đỏ của giáo viên như “ki ki” học sinh dùng trong đoạn hội thoại với bạn bị khoanh tròn kèm dấu “?”. Hay giáo viên này còn nhắc nhở học sinh không cần ghi “hết” ở cuối bài làm.
Ngay sau khi xuất hiện trên Facebook T.T, bức ảnh này đã được đăng tải lại trên một diễn đàn dành cho giới trẻ và thu hút hơn 40.000 lượt xem.
Theo hình ảnh được đăng tải trên mạng, đây là bài kiểm tra môn Ngữ văn của T.T.T học sinh lớp 9 trường T.V.K (TP.HCM).
Tuy nhiên, khi PV liên lạc trực tiếp với nhà trường để xác minh về bài làm này, phó hiệu trưởng cho biết: "Chúng tôi đã làm việc với giáo viên dạy văn của khối lớp 9 và không có ai ra đề như vậy. Đây chỉ là trò đùa của học sinh".
Nhung Vũ(Tổng hợp)
Bình luận