Trung Quốc gia tăng hành vi sai trái 'chưa từng có' ở Biển Đông
(VTC News) - Trung Quốc đang lợi dụng dịch bệnh COVID-19 để đẩy mạnh một loạt các hành vi sai trái ở mức độ “chưa từng có tiền lệ” trên Biển Đông.
(VTC News) - Trung Quốc đang lợi dụng dịch bệnh COVID-19 để đẩy mạnh một loạt các hành vi sai trái ở mức độ “chưa từng có tiền lệ” trên Biển Đông.
Trưởng phái đoàn Trung Quốc tham dự Đối thoại an ninh Shangri-La, trung tướng Hà Lôi ngang nhiên cho rằng các hành động của Bắc Kinh ở Biển Đông là hợp pháp và chỉ trích Mỹ loại bỏ nước này khỏi danh sách tập trận chung quốc tế.
Mỹ đang cân nhắc việc đẩy mạnh hoạt động tuần tra tại Biển Đông trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng gia tăng hiện diện quân sự tại khu vực này.
Phản ứng lại trước việc các chiến hạm Mỹ di chuyển trong vùng biển quốc tế tại Biển Đông, Bộ Quốc phòng Trung Quốc điều động các chiến hạm và chiến cơ xuống khu vực này.
Phản ứng việc Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố nhận chủ quyền tại Biển Đông, đại diện tập đoàn dầu khí Rosneft tại Nga ra thông báo việc công ty này thực hiện hoạt động khoan dầu là hợp pháp trên khu vực biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Trước thông tin Trung Quốc triển khai tên lửa và máy bay quân sự tới các cấu trúc xây dựng trái phép thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, chuyên gia an ninh, Đại tá Nguyễn Minh Tâm nhận định đây là những hành động thể hiện dã tâm và toan tính nguy hiểm của Bắc Kinh.
Hình ảnh vệ tinh do một trung tâm nghiên cứu tại Washington tiết lộ ngày 10/5 cho thấy máy bay quân sự Trung Quốc, được xác định là Shaanxi Y-8, xuất hiện ở Đá Xu-bi thuộc quần đảo Trường Sa, Việt Nam.
Chuyên gia Việt Nam cho rằng động thái Trung Quốc triển khai tên lửa tại các bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam gây ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình an ninh của khu vực.
Người phát ngôn của Tổng thống Philippines tuyên bố dựa trên những mối quan hệ thân thiết được phát triển với Bắc Kinh gần đây, ông tin rằng những tên lửa hành trình Trung Quốc triển khai lần này ra Biển Đông không nhắm vào Manila.
Hàng chục chiến hạm Trung Quốc, bao gồm cả tàu sân bay, ồ ạt di chuyển xuống Biển Đông được vệ tinh chụp lại.
Trong bài viết ca ngợi bộ phim "Điệp vụ Biển Đỏ", tuyên truyền về sức mạnh của Hải quân Trung Quốc, website bộ quốc phòng nước này thừa nhận bối cảnh lạc lõng cuối phim là ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Tiến sỹ Trần Công Trục, Nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ viết bài phân tích cạm bẫy Trung Quốc giăng ra trong bộ phim "Điệp vụ Biển Đỏ" vừa bị dừng chiếu ở Việt Nam.
Nhiều chuyên gia quốc tế chia sẻ kinh nghiệm đối phó với các thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống trên biển tại Hội thảo "Hướng đến những vùng biển mở và tự do tại châu Á" ngày 11/9 tại Hà Nội.
Reuters đưa tin, giới chức Mỹ cho biết một tàu khu trục của hải quân nước này đã tiến hành "hoạt động tự do hàng hải" trong khu vực 12 hải lý xung quanh một đảo nhân tạo do Trung Quốc bồi đắp trái phép trên Biển Đông.
Trước thông tin Trung Quốc tổ chức cuộc đua thuyền buồm cúp Ty Nam lần thứ 5 ở quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã đưa ra phản ứng chính thức.
Mỹ sẽ tiếp tục thực hiện các cuộc tuần tra ở Biển Đông nhằm đảm bảo quyền tự do đi lại trong khu vực.
Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng chính quyền Barack Obama đã để cho Trung Quốc xây dựng nhiều công trình quân sự trên Biển Đông mà không có biện pháp ngăn chặn.
Mọi hoạt động xây dựng, cải tạo tại các cấu trúc thuộc khu vực quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà không được sự cho phép của Việt Nam đều là phi pháp.
Hai quan chức Mỹ cho biết Trung Quốc đang hoàn thành gần 20 công trình trên các đảo nhân tạo phi pháp ở Biển Đông được thiết kế để chứa tên lửa đất đối không.
Bắc Kinh có những phản ứng sau khi Hải quân Mỹ điều nhóm tác chiến tàu sân bay ở biển Đông từ ngày 18/2.
Tàu sân bay USS Carl Vinson có lượng choán nước tới 113.000 tấn, mang theo 90 máy bay các loại với sức mạnh tác chiến vượt trội và gần như không có đối thủ.
Một nhóm tàu sân bay của Mỹ đã bắt đầu nhiệm vụ tuần tra ở biển Đông trong bối cảnh lo ngại căng thẳng đang gia tăng ở khu vực này giữa Washington và Bắc Kinh có thể sẽ trở thành điểm nóng dưới thời ông Donald Trump.
Hải quân và Bộ chỉ huy Thái Bình Dương Mỹ đang lên kế hoạch đưa nhiều tàu chiến đi qua các khu vực mà Trung Quốc xây dựng đảo trái phép trên Biển Đông.
CNN dẫn lời một quan chức Mỹ xác nhận, một chiếc P-3 của hải quân nước này và một chiếc phi cơ của Trung Quốc áp sát nhau "không an toàn" trên biển Đông hôm 8/2.
Dù chỉ trích Trung Quốc "gây chia rẽ niềm tin giữa các quốc gia", tân Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis cho rằng Mỹ chưa cần can thiệp quân sự quy mô lớn tại Biển Đông.
Báo chí Trung Quốc đưa tin tàu sân bay thứ hai do nước này tự đóng sau khi hoàn thành có thể sẽ được đưa về neo ở gần Biển Đông.
Bắc Kinh hôm nay kêu gọi Mỹ hành động và phát ngôn cẩn trọng về Biển Đông, sau khi chính quyền tân Tổng thống Trump tuyên bố sẽ chặn Trung Quốc chiếm vùng biển quốc tế ở Biển Đông.
Bộ máy mới ở Nhà Trắng ngày 23/1 ra tuyên bố cảnh báo Trung Quốc rằng Mỹ sẽ bảo vệ 'ợi ích quốc tế' ở Biển Đông và nhấn mạnh thương mại phải là 'sự hai chiều'.
Chiều 16/1, sau phiên hội đàm, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe có cuộc họp báo, trong đó đề cập nhiều thỏa thuận mới đạt được giữa 2 nước.
Tháng 4/2017, Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản sẽ thành lập cơ quan nhằm giúp Đông Nam Á tăng cường khả năng giữ gìn an ninh biển, trong bối cảnh tranh chấp không ngừng diễn ra.