Siết tín dụng bất động sản: Doanh nghiệp và người mua đều 'sốc'?
Việc Ngân hàng Nhà nước sửa đổi Thông tư 36 được cho là sẽ khiến người mua nhà và nhiều doanh nghiệp bất động sản rơi vào thế khó.
Việc Ngân hàng Nhà nước sửa đổi Thông tư 36 được cho là sẽ khiến người mua nhà và nhiều doanh nghiệp bất động sản rơi vào thế khó.
Với việc NHNN dự thảo lùi thời gian thực hiện điều chỉnh tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn xuống dưới 40% sau 2 năm nữa, dự kiến một số ngân hàng sẽ được hưởng lợi từ quy định này, đặc biệt là những nhà băng đang có tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung hạn cao.
Theo Hiệp hội bất động sản Việt Nam, việc ban hành Thông tư 06/2016 sửa đổi sẽ là chìa khóa quan trọng để mở nút thắt tín dụng cho thị trường bất động sản.
Thừa nhận việc siết tín dụng vào BĐS sẽ giúp thị trường lành mạnh, an toàn, giảm đầu cơ, song các chuyên gia, DN lại thể hiện nỗi lo tâm lý đang đè nặng lên
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang sửa đổi Thông tư 36, dự kiến giảm mạnh trần vốn cho vay xuống còn 40% và nâng cao hệ số rủi ro lên 250%.
Người đầu cơ bất động sản và chủ đầu tư có năng lực tài chính yếu kém là những người sợ sửa đổi Thông tư 36 nhất.
Bản án 30 năm tù cho bầu Kiên có thể xem như một lời “tuyên chiến” mới nhất với lợi ích nhóm trong hệ thống ngân hàng suốt thời gian dài.
Thông tư 36 được kỳ vọng sẽ ngăn chặn ‘vòi bạch tuộc’ của các đại gia trong hệ thống ngân hàng, nhằm hạn chế hiện tượng sở hữu chéo, thao túng, lợi ích nhóm.