Sóng nhiệt nguy hiểm tái định hình bản đồ du lịch châu Âu
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đã có tác động nghiêm trọng với một số quốc gia châu Âu phụ thuộc vào thu nhập từ khách du lịch.
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đã có tác động nghiêm trọng với một số quốc gia châu Âu phụ thuộc vào thu nhập từ khách du lịch.
Nắng nóng kỷ lục, lên tới 50 độ C, không chỉ làm gián đoạn hoạt động sản xuất ở Philippines mà còn khiến hàng nghìn trường học phải tạm nghỉ.
Ngay đầu mùa hè 2024, nhiều quốc gia Đông Nam Á đã phải ban hành cảnh báo do hiện tượng thời tiết nắng nóng kéo dài.
Italia đang đối mặt với thời tiết khắc nghiệt, phía nam bị thiêu đốt bởi sóng nhiệt, trong khi phía bắc bị tàn phá bởi những cơn bão.
Một gia đình người Anh kể về trải nghiệm kỳ nghỉ kinh hoàng của họ khi phải tháo chạy khỏi đám cháy rừng trên đảo Rhodes, Hy Lạp chỉ với bộ đồ bơi.
Chưa bao giờ người Việt ở châu Âu chứng kiến cảnh nhiệt độ lên đến 43 độ C tại các trạm đo đạc nhiều ngày liên tiếp như vậy.
Theo Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới, nhiều khu vực đều đưa ra dự đoán hôm nay 17/7 là ngày nóng nhất từng được ghi nhận.
Khi nhiệt độ tăng vọt lên 37 độ C vào tháng trước, anh Chee Kuan Chew, cư dân Singapore, đã hủy bỏ mọi kế hoạch và lựa chọn ở nhà trong điều hòa không khí mát lạnh.
Nhà chức trách hôm 28/4 cho biết Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã phá vỡ kỷ lục nhiệt độ trong tháng 4, khi cả hai quốc gia trải qua đợt nắng nóng sớm bất thường.
Ấn Độ dự báo nắng nóng gay gắt sẽ xuất hiện trên khắp các vùng của đất nước này vào tháng 5, gây quá tải lưới điện và đe dọa đến cuộc sống của người dân.
Bộ Y tế Tây Ban Nha cho biết 679 người thiệt mạng từ ngày 10-17/7 do đợt nắng nóng khủng khiếp đang tấn công nước này.
Các quan chức Mỹ cho biết 116 người chết ở Oregon và 78 người chết ở Washington sau những đợt nhiệt độ cao cực đoan ở khu vực.
Ít nhất 69 người ở Vancouver thiệt mạng khi đợt nắng nóng kỷ lục nhấn chìm phía tây Canada và khu vực tây bắc của Mỹ.
Lục địa lạnh nhất thế giới cũng không tránh khỏi hiện tượng nóng lên toàn cầu khi hứng chịu đợt sóng nhiệt chưa từng có ghi nhận trong giai đoạn hè 2019-2020.
Alaska trải qua đợt sóng nhiệt nóng nhất lịch sử vào mùa hè này, nhiệt độ nước nóng đến nỗi đang giết chết số lượng lớn cá hồi.
Các nhà khoa học hàng đầu cảnh báo nhiệt độ trung bình trên Trái đất có thể tăng lên 4-5 độ C, ngay cả khi chúng ta tuân thủ đầy đủ các điều khoản của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Sóng nhiệt kéo dài ở châu Âu khiến nhiệt độ tăng cao ở nhiều nơi và dự kiến mức nhiệt kỷ lục 48 độ C có thể bị phá vỡ.
Nắng nóng lên tới đỉnh điểm khiến ít nhất 65 người thiệt mạng chỉ trong 3 ngày tại thành phố Karachi, Pakistan.
Cơ quan phòng cháy Nhật cho biết, chỉ trong một tuần sau khi nắng nóng kéo dài xuất hiện có ít nhất 6 người chết và hơn 7.000 người nhập viện, trong đó có người phải điều trị đến hơn 3 tuần.