Chiêm ngưỡng mô hình tiêm kích 'hổ mang chúa' Su-30MK2 lớn nhất Việt Nam
Mô hình tiêm kích "hổ mang chúa" Su-30MK2 lớn nhất Việt Nam có 8 động cơ, do anh Lưu Văn Nam cùng đồng nghiệp chế tạo trong 6 tháng.
Mô hình tiêm kích "hổ mang chúa" Su-30MK2 lớn nhất Việt Nam có 8 động cơ, do anh Lưu Văn Nam cùng đồng nghiệp chế tạo trong 6 tháng.
Anh Nguyễn Trường Sơn (Hoài Đức, Hà Nội) đam mê sáng chế máy bay mô hình, đang sở hữu chiếc OV10 Bronco mô hình lớn nhất Việt Nam.
Gần 200 "phi công" hội tụ tại Sân bay Hòa Lạc tham dự cuộc thi biểu diễn máy bay mô hình nhân kỷ niệm 60 năm Ngày Truyền thống Quân chủng Phòng không-Không quân.
Anh Hoàng Văn Khôi (Lục Yên, Yên Bái) nghiên cứu và thực hiện thành công nhiều máy bay mô hình để thoả mãn đam mê và tạo thú chơi lành mạnh cho các em nhỏ.
Sinh viên Võ Hoàng Hiếu (Hà Nội) tự nghiên cứu và chế tạo ra hàng trăm mô hình máy bay được điều khiển từ xa, nhiều chiếc đạt vận tốc hơn 180km/h.
Từ một nam sinh nghiện game, Võ Hoàng Hiếu (20 tuổi, Hà Nội) chế tạo ra hàng trăm chiếc máy bay mô hình điều khiển từ xa.
Với niềm đam mê từ nhỏ cùng sự tỉ mỉ kiên trì, anh Nguyễn Quang Tiệp (Hà Nội) đã sưu tầm gần 800 máy bay mô hình các loại.
Máy bay, ô tô, mũ thời trang… là những đồ chơi trẻ em được ông Mã Tấn Phát, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ làm từ vỏ lon bia, nước ngọt.
Một người đàn ông 67 tuổi tên Michael Kelly tại Cộng hoà Ireland đã dành cả cuộc đời mình cho sở thích sưu tầm mô hình máy bay và cho đến nay bộ sưu tập đồ sộ của ông có tới 2300 chiếc.
“Phi thuyền không gian” đầu tiên do nhóm kỹ sư Việt trẻ, đứng đầu là Phạm Gia Vinh chế tạo vừa được Australia cấp phép thử nghiệm bay có người lái ở nước này được đánh giá là trên thế giới cũng khó có sản phẩm tương tự.
Ưng Sĩ Sơn đã chế thành công mô hình thu nhỏ của chiếc máy bay Su-37 bằng cách mày mò, lắp ráp từ những linh kiện điện tử mua sẵn, tự tạo vỏ và điều khiển.
Nhìn những chiếc máy bay mô hình Su 30, F22, Casa bay lượn, nhào lộn trên bầu trời khiến nhiều người ngỡ là máy bay thật.