Hy hữu chuyện nhiều năm không giảng dạy, một giáo viên vẫn hưởng nguyên lương
Nhiều năm không giảng dạy phải để người khác “đứng lớp hộ”, một giáo viên chính thức ở Hà Nội vẫn được hưởng và lên lương.
Nhiều năm không giảng dạy phải để người khác “đứng lớp hộ”, một giáo viên chính thức ở Hà Nội vẫn được hưởng và lên lương.
Giáo viên không phải là người kiếm nhiều tiền nhất ở các nước, nhưng hầu hết trang trải đủ cho cuộc sống thường nhật bằng tiền lương nhận được.
Phải làm thêm nhiều công việc cùng lúc, các giáo viên đếm từng ngày được tăng lương.
"Khi chọn nghề giáo, hầu hết đều chấp nhận thu thập ở mức cơ bản, nhưng hiện nay, áp lực lớn nhất đối với nhà giáo là cơm, áo, gạo, tiền", thầy giáo chia sẻ.
Sống chật vật vì lương thấp, nhiều giáo viên đã từ bỏ công việc để tìm kiếm cơ hội việc làm khác với mức thu nhập phù hợp hơn.
Trong báo cáo gửi đại biểu Quốc hội mới đây, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đề cập tới tình trạng hàng nghìn giáo viên nghỉ việc, chuyển việc.
Lương của giáo viên mầm non sẽ thế nào khi mức lương cơ sở tăng lên 1,8 triệu đồng?
Hơn 16.000 giáo viên nghỉ việc là hiện tượng bình thường hay bất thường, liệu có phải giáo viên nghỉ việc do lương, phụ cấp thấp hay còn nguyên nhân nào khác?
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Trường Giang cho biết, trong thời gian qua, cả nước có hơn 14.000 giáo viên nghỉ việc, trung bình cứ 200 thầy cô, có 1 người nghỉ.
Chuyên gia kiến nghị Chính phủ cần sớm có giải pháp khắc phục nhanh chóng việc lượng lớn giáo viên nghỉ việc, tránh để kéo dài càng làm trầm trọng hơn.
Giáo viên nghỉ việc nhiều tập trung ở các khu đô thị, khu công nghiệp lớn và những địa phương có điều kiện kinh tế, xã hội quá khó khăn.
Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên lưu ý, phải bằng mọi cách đảm bảo được đời sống của giáo viên bởi họ đã cống hiến hết mình cho ngành giáo dục của thành phố.
Thời gian qua, chế độ lương, phụ cấp của nhà giáo dần được cải thiện, nhưng nếu so sánh với mặt bằng của nhiều ngành nghề khác, thì lương nhà giáo vẫn ở mức thấp.
Đã nhiều năm trôi qua giáo viên vẫn phải sống chật vật bằng đồng lương ít ỏi khiến thầy cô chưa thể yên tâm công tác.
Lương giáo viên, vị thế người thầy, chương trình sách giáo khoa mới... là những thách thức đặt ra cho tân Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn.
Giáo viên mầm non được xếp hạng I có mức lương từ 5,96 đến 9,5 triệu đồng/tháng.
Nhiều giáo viên lo lắng việc bỏ phụ cấp thâm niên sẽ khiến tổng thu nhập của họ bị giảm nhất là với những người công tác lâu năm.
Trong tháng 3/2021, hai chính sách liên quan trực tiếp đến giáo viên sẽ có hiệu lực đó là cách tính bảng lương mới và bỏ yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ, tin học.
Hệ số lương giáo viên cao nhất là 6,78 tương đương gần 11 triệu đồng/tháng, cũng chỉ băng lương phụ hồ, trong khi lại yêu cầu nhiều bằng cấp.
Mức lương giáo viên mới ra trường quá thấp, tôi có nên bỏ dạy để chạy xe ôm Grab không?
“Nghĩ phận trai tráng cầm mức lương trên dưới 1 triệu đồng/tháng cực không chịu nổi, tôi đành bỏ nghề đi chạy xe ôm Grab”, chia sẻ của một thầy giáo.
Lương thấp khiến nhiều thầy cô ở vùng quê nghèo phải bươn trải, làm thuê đủ nghề để mưu sinh, thế nhưng tình yêu nghề, thương học sinh của họ luôn đong đầy.
Theo quy định mới, tất cả giáo viên THPT có bằng Thạc sĩ, nhiều người thắc mắc khi có bằng Thạc sĩ giáo viên có được nâng bậc lương không?
Chứng kiến một số đồng nghiệp dùng chiêu trò ép học sinh đi học thêm tôi rất bức xúc, tôi nghĩ những người này nên bỏ nghề.
Dạy thêm thu nhập “khủng”, gấp 5 -10 lần lương, nên dù 20 triệu/tháng thì giáo viên cũng khó mà bỏ dạy thêm.
Chỉ cần đảm bảo được mức lương của giáo viên đủ sống thì có lẽ chẳng giáo viên nào nghĩ đến chuyện dạy thêm.
Dịp cận Tết, giáo viên nhiều nơi ngậm ngùi khi chưa một lần được nhận quà thưởng Tết.
Nguồn gốc sâu xa của những bất ổn, những góc khuất trong trường học đó là nhà nước đang trả lương cho giáo viên quá bèo bọt.
Cao đẳng Sư phạm Gia Lai không tuyển được sinh viên, phương án sắp xếp tinh gọn chưa được phê duyệt, do đó trường không đủ kinh phí trả lương cho 82 giảng viên.
Sau 6 năm nhận đồng lương hợp đồng 1,2 triệu đồng/tháng, thầy giáo N.M.T quyết định bỏ nghề, lên núi ở ẩn.