Thẻ căn cước tích hợp ADN thế nào?
Trong kỷ nguyên công nghệ số, việc tối ưu hóa và bảo mật thông tin cá nhân luôn là thách thức lớn, do đó việc tích hợp ADN trên thẻ căn cước rất được quan tâm.
Trong kỷ nguyên công nghệ số, việc tối ưu hóa và bảo mật thông tin cá nhân luôn là thách thức lớn, do đó việc tích hợp ADN trên thẻ căn cước rất được quan tâm.
Luật Căn cước áp dụng từ ngày 1/7/2024 có nhiều điểm mới, trong đó có nội dung liên quan thu thập AND khiến nhiều người đặt câu hỏi đây có phải là bắt buộc không?
Chuyển đổi căn cước công dân sang thẻ căn cước công dân là một bước đi quan trọng nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính.
Trong bối cảnh hiện đại hóa quản lý hành chính nhà nước và an ninh, việc hiểu rõ về các loại giấy tờ nhân thân là rất quan trọng đối với mỗi công dân.
Sau 3 tháng triển khai Luật Căn cước, Bộ Công an cấp hơn 9,58 triệu thẻ căn cước, thu nhận hơn 1.500 dữ liệu sinh trắc giọng nói và hơn 260 mẫu ADN.
Luật Căn cước mới sẽ mở rộng đối tượng được thu nhận hồ sơ, cấp căn cước cho công dân dưới 6 tuổi, từ 6 đến dưới 14 tuổi và từ 14 tuổi trở lên.
Nhiều trẻ em dưới 14 tuổi được cha mẹ đưa tới Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về Trật tự xã hội và công an các quận, huyện từ sớm để làm thủ tục cấp thẻ căn cước.
Từ 1/7, Luật Căn cước chính thức đổi tên thẻ căn cước công dân thành thẻ căn cước; Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) sẽ cấm ngân hàng bán bảo hiểm kèo khoản vay.
Từ 1/7/2024, không bắt buộc công dân phải đổi từ thẻ căn cước công dân sang thẻ căn cước, tuy nhiên nếu công dân thuộc các trường hợp dưới đây vẫn bắt buộc phải đổi.
Luật Căn cước có hiệu lực từ 1/7/2024, tất cả người dân làm thủ tục để cấp thẻ căn cước sẽ được lấy dữ liệu sinh trắc học mống mắt.
Bộ Công an hoàn thành dự thảo Thông tư quy định về mẫu thẻ Căn cước, mẫu giấy Chứng nhận căn cước để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Bộ Công an tổ chức Hội thảo lần thứ nhất về đánh giá các giải pháp khoa học, công nghệ sinh trắc học ADN, giọng nói, mống mắt phục vụ triển khai Luật Căn cước mới.
Nhiều người băn khoăn việc sau khi Luật căn cước có hiệu lực thì căn cước công dân có còn giá trị sử dụng hay không và dưới đây là thông tin giải đáp.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi); Luật Đấu thầu (sửa đổi); Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi); Luật Căn cước... sẽ có hiệu lực thi hành trong năm 2024.
Mống mắt của mỗi người có cấu trúc đường vân duy nhất và không thay đổi nhiều theo thời gian, đây là lý do chúng được nhiều nước sử dụng làm cơ sở dữ liệu nhận dạng.
Luật quy định mống mắt là một trong những thông tin của công dân được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu căn cước và việc thu thập được thực hiện với thiết bị chuyên dụng.
Cùng với việc đổi tên Luật Căn cước, thẻ căn cước công dân cũng sẽ được đổi tên thành thẻ căn cước từ 1/7/2024, khi Luật Căn cước chính thức có hiệu lực thi hành.
Luật Căn cước; Luật Nhà ở (sửa đổi); Luật Kinh doanh Bất động sản (sửa đổi)... sẽ được Quốc hội biểu quyết thông qua tại tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp 6.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết Bộ Chính trị đồng thuận, thống nhất rất cao về tên gọi của dự thảo Luật Căn cước.
Liên quan quy định cấp đổi, cấp lại thẻ căn cước, có ý kiến băn khoăn trường hợp "cơ quan Nhà nước điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính, tên đơn vị hành chính”.
Chứng minh nhân dân còn thời hạn sử dụng đã được cấp trước ngày Luật Căn cước có hiệu lực thi hành thì được sử dụng đến hết ngày 31/12/2024.