Vì sao Mỹ cần Trung Quốc để dập đại dịch Covid-19?
Các chính trị gia Mỹ giận dữ về cách Trung Quốc xử lý cuộc khủng hoảng Covid-19, nhưng thực tế, Mỹ đang phụ thuộc vào nguồn cung thiết bị y tế từ Trung Quốc.
Các chính trị gia Mỹ giận dữ về cách Trung Quốc xử lý cuộc khủng hoảng Covid-19, nhưng thực tế, Mỹ đang phụ thuộc vào nguồn cung thiết bị y tế từ Trung Quốc.
Ập vào kiểm tra nhà kho của bà Nguyễn Thị Tím, cơ quan chức năng Long An phát hiện 100 nghìn khẩu trang y tế đã qua sử dụng mà bà này mua về để tái chế đem bán.
Dịch Covid-19 đang bùng phát mạnh trên cả nước, Noblecare tung ra thị trường khẩu trang vải kháng 99,9% vi khuẩn.
Sau nhiều ngày đêm mật phục, cơ quan chức năng tỉnh Bắc Giang phát hiện một cơ sở sản xuất hàng nghìn khẩu trang không phép.
Trên đường vận chuyển 50.000 khẩu trang y tế không rõ nguồn gốc đi tiêu thụ, 2 xe ô tô bị Công an Hà Tĩnh bắt giữ.
Người đàn ông Singapore khai, ông ta mua lượng khẩu trang lớn trị giá 650 triệu đồng từ người phụ nữ tên Diệp để chuyển sang Malaysia bán kiếm lời.
Bộ đội Biên phòng Cửa khẩu Nậm Cắn (Nghệ An) vừa phát hiện xe tải chở gần 65.000 khẩu trang y tế đưa ra nước ngoài tiêu thụ.
Trong bài viết của mình, Olivier Ochanine thừa nhận từng coi thường việc đeo khẩu trang và tỏ rõ sự thán phục trong công tác phòng chống dịch Covid-19 tại Việt Nam.
Trung Quốc tăng sản xuất khẩu trang gấp gần 6 lần trong một tháng, các ca nhiễm Covid-19 giảm dần, dấy lên mối lo thừa khẩu trang tại nước này.
Tài xế xe khách khai nhận chở gần 30.000 khẩu trang y tế từ Bến xe Nước Ngầm sang Viêng Chăn (Lào) để lấy 6,5 triệu đồng tiền công.
Móc nối với những người thu mua khẩu trang y tế trong nước để đưa sang Trung Quốc tiêu thụ, Giàng Thị Lan bị Công an tỉnh Hà Giang bắt tạm giam và khởi tố.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bắc Ninh phản bác nghi vấn "bảo kê" doanh nghiệp sản xuất khẩu trang y tế giả.
Trước khi bị cơ quan chức năng phát hiện, bà Hoa từng bán 100 chiếc khẩu trang y tế đã qua sử dụng mà bà nhặt bên đường.
Trong khi vận chuyển trái phép 20.000 khẩu trang y tế qua cửa khẩu Tịnh Biên, An Giang, nam thanh niên quốc tịch Campuchia bị bắt quả tang.
Tổng cục Hải quan yêu cầu chỉ thực hiện thủ tục xuất khẩu khẩu trang y tế khi có giấy phép.
Thấy nhu cầu về khẩu trang y tế tăng cao, chủ lò mổ gia súc ở Nghệ An mua máy móc về sản xuất 30.000 chiếc khẩu trang nhái khẩu trang y tế để bán kiếm lời.
Cục Quản lý thị trường Bắc Ninh phát hiện và ra quyết định xử phạt hành chính 31 đơn vị kinh doanh vật tư y tế có hành vi lợi dụng dịch bệnh Covid-19 để tăng giá bán khẩu trang nhằm trục lợi bất chính.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) vừa công bố kết quả quá trình kiểm soát các sản phẩm, hàng hóa phòng dịch Covid-19 trên các sàn thương mại điện tử.
Người đàn ông chở 13 thùng carton chứa khẩu trang y tế và thuốc tân dược vượt qua khu vực kiểm tra để nhập cảnh sang Campuchia mà không làm thủ tục khai báo.
Nam thanh niên thu mua hơn 600kg khẩu trang y tế qua sử dụng từ khu vực huyện Phúc Yên (Vĩnh Phúc) về cất giấu tại Sóc Sơn (Hà Nội).
Thấy Na rao bán khẩu trang y tế giá rẻ nên nhiều người đặt mua, tuy nhiên sau khi chuyển tiền đặt cọc thì khách hàng không gọi được cho người này, tài khoản facebook cũng bị chặn.
Chỉ trong ngày 19/2, Việt Nam làm thủ tục xuất khẩu 6 xe khẩu trang y tế sang Trung Quốc qua cửa khẩu Chi Ma (Lạng Sơn).
Khoảng 6.000 khẩu trang phẫu thuật bị đánh cắp từ một bệnh viện ở quận Hyogo, tỉnh Kobe (Nhật Bản), Kyodo News đưa tin
Rao bán khẩu trang trên mạng nhưng đến khi người mua chuyển tiền, Lê Thị Liên lại cắt đứt liên lạc.
Lực lượng chức năng tỉnh Hà Nam kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính và tịch thu toàn bộ gần 2.000 chiếc khẩu trang y tế không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Công nhân tại các công ty sản xuất khẩu trang, quần áo bảo hộ, chất khử trùng ở Trung Quốc những ngày qua phải chạy đua thời gian để đáp ứng nhu cầu tăng vọt các mặt hàng giúp chống chọi với Covid-19 (nCoV).
Lực lượng cảnh sát Hong Kong bác bỏ cáo buộc dự trữ hàng chục nghìn khẩu trang y tế và các thiết bị khác để dùng trong khi các bác sĩ và y tá chỉ có khẩu trang đủ dùng trong vài tuần.
Chỉ trong ngày 16/2, lực lượng Quản lý thị trường xử lý 13 vụ vi phạm, tạm giữ hơn 112.000 chiếc khẩu trang không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Lực lượng QLTT cả nước vừa tiến hành kiểm tra, giám sát thêm 72 cơ sở kinh doanh, sản xuất thiết bị y tế, trong đó xử phạt 30 cơ sở với số tiền gần 65 triệu đồng, tạm giữ 228.000 chiếc khẩu trang vi phạm.
Lực lượng Quản lý thị trường vừa phát hiện 5 lô hàng khẩu trang y tế với số lượng 85.000 chiếc "vô chủ" tại Lào Cai.