Cựu cán bộ Sơn La khai nhận 1 tỷ để nâng điểm, người đưa tiền chối bay chối biến
Dù Nguyễn Thị Hồng Nga thừa nhận việc nhận 1 tỷ đồng từ bị cáo Trần Văn Điện để nâng điểm cho 4 thí sinh nhưng Điện lại khẳng định không có việc này.
Dù Nguyễn Thị Hồng Nga thừa nhận việc nhận 1 tỷ đồng từ bị cáo Trần Văn Điện để nâng điểm cho 4 thí sinh nhưng Điện lại khẳng định không có việc này.
Bị cáo Lò Văn Huynh cho rằng không có việc nhận của Lê Minh Khoa 1 tỷ đồng để nâng điểm cho 3 thí sinh và mong muốn nhận lại số tiền đã giao nộp.
Được phân công đảm bảo an ninh trật tự khu vực chấm thi nhưng 2 cựu cán bộ công an lại cấu kết với các bị can khác sửa điểm, nâng điểm cho nhiều thí sinh.
Với mỗi trường hợp cần nâng điểm trong kỳ thi THPT Quốc gia ở Sơn La, nếu muốn đủ điểm để lọt trường top, người nhà thí sinh phải chi tới nửa tỷ đồng.
Chỉ khi nào xử lý triệt để được vụ gian lận thi cử này mới lấy lại được niềm tin của người dân, tin rằng đất nước này vẫn còn có pháp luật.
Công an tỉnh Sơn La đề nghị truy tố 8 bị can về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2018.
Bộ trưởng Công an Tô Lâm khẳng định không có giới hạn trong điều tra, xử lý hành vi gian lận thi THPT Quốc gia 2018.
Theo danh sách 1.172 thí sinh trúng tuyển Đại học Y Hà Nội, có một thí sinh Sơn La trúng tuyển ngành Y đa khoa và lọt top 3 thí sinh đạt điểm cao nhất trường với 28,4 điểm.
Các chuyên gia giáo dục đều cho rằng tiêu cực trong kỳ thi THPT Quốc gia đã lộ ra nhiều bất cập, trong đó chủ yếu do các quy trình, quy chế còn chưa chặt chẽ và đề nghị đưa bài thi về cho các trường đại học tự chấm.
Theo Tiến sĩ Đặng Minh Tuấn, nếu được áp dụng, công nghệ Blockchain sẽ hạn chế được vấn đề tiêu cực trong thi cử ở Việt Nam, điển hình là 2 vụ sửa kết quả thi tại Hà Giang và Sơn La.