Giá xăng dầu hôm nay 16/1: Nhà đầu tư chốt lời, giá dầu hạ nhiệt
Giá dầu thế giới hôm nay giảm nhẹ do nhà đầu tư chốt lời sau khi giá tăng liên tiếp ở hai phiên giao dịch cuối tuần trước.
Giá dầu thế giới hôm nay giảm nhẹ do nhà đầu tư chốt lời sau khi giá tăng liên tiếp ở hai phiên giao dịch cuối tuần trước.
Dầu động cơ đóng vai trò quan trọng trong việc bôi trơn các bộ phận chuyển động của động cơ, giảm ma sát và ngăn ngừa mài mòn.
Hôm nay nhiều thị trường đóng cửa nghỉ lễ năm mới, tuy nhiên, dự báo giá dầu tiếp đi xuống vào đầu năm mới 2024 sau khi đã giảm trong tuần cuối cùng của năm 2023.
Trong tuần giao dịch cuối cùng của năm 2023, giá dầu đã ghi nhận tuần giảm giá, cắt đứt đà tăng của 2 tuần trước đó.
Ngày mai 28/12, giá xăng dầu trong nước bước vào kỳ điều hành mới, nhiều ý kiến dự báo đã được đưa ra.
EU đã nhập khẩu 7,9 triệu tấn sản phẩm dầu mỏ tinh chế từ Ấn Độ trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 9 năm nay.
Quan chức chính phủ Nga mới đây cho biết nước này bán hầu hết sản lượng dầu với giá cao hơn mức trần 60 USD/thùng do phương Tây áp đặt.
Tờ Financial Times dẫn nguồn cho biết giới hạn 60 USD/thùng mà G7, EU và Australia đưa ra với dầu Nga không được thực thi.
Giá dầu thế giới rạng sáng nay 5/11 cập nhật trên Oilprice tiếp tục biến động theo chiều hướng giảm.
Giá các loại dầu phổ biến nhất thế giới hôm nay giảm nhẹ, với mức giảm chưa đến 0,3 USD/thùng.
Nhà kinh tế học cảnh báo rằng các thị trường tài chính toàn cầu hiện đang đánh giá thấp mối đe dọa của một “cuộc xung đột lớn” trên khắp Trung Đông.
Giá dầu phục hồi trong khi đồng USD và đồng yên tăng sau khi Hamas phát động cuộc tấn công Israel cuối tuần qua.
Bloomberg đưa tin, Nga dự kiến sẽ bán khí đốt cho Trung Quốc với giá gần bằng một nửa so với các khách hàng châu Âu.
Giá dầu thế giới hôm nay tiếp tục đi lên do sản lượng hàng tháng tiếp tục giảm.
Tuy giá dầu thế giới có một tuần giảm nhẹ nhưng nhiều ý kiến vẫn dự báo giá xăng trong nước tại kỳ điều hành hôm nay 21/8 có thể tăng.
Tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh (OPEC+) quyết định không thay đổi chính sách siết chặt nguồn cung giá dầu của nhóm.
Giá dầu thế giới hôm nay tăng khi nguồn cung thắt chặt và hy vọng về các biện pháp kích thích của Trung Quốc đã củng cố cho giá dầu.
Giá dầu thế giới hôm nay bất ngờ trượt khỏi mốc 80 USD/thùng nhưng vẫn lập hat-trick tăng theo tuần.
Giá dầu thế giới hôm nay tăng sau khi dữ liệu lạm phát của Mỹ cho thấy chu kỳ tăng lãi suất ở nền kinh tế lớn nhất thế giới cuối cùng cũng hạ nhiệt.
Giá dầu thế giới hôm nay quay đầu suy giảm sau khi nhiều dữ liệu cho thấy nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu của Mỹ đang giảm.
Giá dầu thế giới sáng nay đi lên do USD suy yếu, tâm lý lạc quan về nhu cầu năng lượng từ Trung Quốc và lo ngại nguồn cung thắt chặt.
Giá dầu thế giới hôm nay giảm trong bối cảnh nhiều khả năng Mỹ tạm dừng tăng lãi suất.
Giá dầu thế giới hồi phục do dự trữ dầu của Mỹ tăng và sự mạnh lên của đồng USD.
Giá dầu thế giới tăng do việc thắt chặt hàng tồn kho của Mỹ và cảnh báo từ bộ trưởng năng lượng Saudi làm tăng triển vọng cắt giảm sản lượng của OPEC+.
Giá dầu thô thế giới đảo chiều giảm nhẹ, giới phân tích cho rằng giá dầu đi xuống do tâm lý thận trọng, chờ đợi kết quả của các cuộc đàm phán về trần nợ của Mỹ.
Giá vàng thế giới giảm mạnh phiên giao dịch cuối tuần, rời xa mốc 2.000 USD mỗi ounce. Trong khi đó, giá xăng dầu thế giới có xu hướng đi lên.
Giá dầu thế giới tiếp đà tăng trong hôm nay 7/4 do đợt cắt giảm sản lượng mới đây của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+).
Nhà cung cấp Kazakhstan có kế hoạch tăng nguồn dung cầu cho Đức thông qua đường ống Druzhba của Nga, lên 100.000 tấn trong tháng này.
Ngày 2/4, Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak tuyên bố, nước này sẽ gia hạn chính sách cắt giảm sản lượng khai thác dầu mỏ cho đến hết năm 2023.
Trong phiên giao dịch cuối tuần, giá dầu WTI và Brent đều tăng mạnh, lên mức 79,68 USD/thùng và 85,83 USD/thùng.