Giá xăng dầu hôm nay 10/11: Thế giới tiếp tục giảm nhẹ
Giá dầu thế giới hôm nay 10/11 tiếp tục giảm nhẹ trong bối cảnh mối đe dọa thiếu hụt nguồn cung do bão Rafael đang lắng xuống.
Giá dầu thế giới hôm nay 10/11 tiếp tục giảm nhẹ trong bối cảnh mối đe dọa thiếu hụt nguồn cung do bão Rafael đang lắng xuống.
Lo ngại đứt gãy nguồn cung bởi những cuộc xung đột vũ trang mở rộng tại khu vực Trung Đông, đẩy giá dầu thế giới tuần qua tăng mạnh.
Theo Sputnik, nếu Israel tấn công vào các cơ sở dầu mỏ của Iran, giá dầu thế giới có thể tăng lên hơn 100 USD mỗi thùng và thị trường mất đi nguồn cung quan trọng.
Giá dầu thế giới hôm nay tiếp tục tăng, trong đó dầu Brent tăng 1,80 USD/thùng; dầu WTI tăng 1,82 USD/thùng.
Do nhu cầu nhiên liệu toàn cầu giảm nên giá các loại dầu phổ biến nhất trên thế giới 4 tuần liên tiếp đều đi xuống, với mức giảm khoảng 3 USD/thùng.
Giá cả hai loại dầu trên thế giới tuần qua tiếp tục giảm, trong đó dầu WTI giảm 3,2%, dầu Brent giảm 2,9%.
Giá dầu thế giới hôm nay tiếp tục giảm nhẹ nhưng tính cả tuần, giá dầu tăng khoảng 3% và là tuần tăng thứ tư liên tiếp.
Tuần qua giá dầu thế giới đồng loạt tăng, trong đó dầu thô WTI tăng 2,7%, dầu Brent tăng 2,8% so với tuần trước.
Giá dầu thế giới kết thúc tuần tăng gần 4%, đánh dấu mức tăng hàng tuần cao nhất kể từ tháng 4 đến nay.
Với 3 phiên giảm và 2 phiên tăng, tuần qua giá dầu Brent giảm 2,5%, dầu WTI giảm 1,9%, ghi nhận tuần giảm giá thứ 3 liên tiếp.
Việc gia hạn hầu hết các đợt cắt giảm sản lượng dầu đến năm 2025 và loại bỏ dần cắt giảm tự nguyện, là nỗ lực tiếp theo của OPEC+ trong "cuộc chiến" hỗ trợ giá dầu.
Giá dầu thế giới hôm nay tiếp tục giảm nhẹ và ghi nhận mức giảm chung tuần qua với dầu Brent giảm 0,6%, dầu WTI giảm 1%.
Giá dầu thế giới tuần này đánh dấu tuần tăng tốc với dầu Brent tăng 2,21 USD, dầu WTI tăng khiêm tốn hơn, 71 cent.
Cuộc không kích nhằm vào đại sứ quán ở Syria là giới hạn cuối cùng của Iran, những hành động tiếp theo của Israel sẽ tác động trực tiếp đến an ninh toàn cầu.
Giá dầu thế giới hôm nay tiếp tục tăng cao do tác động từ tình hình căng thẳng địa chính trị gia tăng ở Trung Đông.
Giá hai loại dầu phổ biến nhất thế giới sáng nay (31/3) đều tăng nhẹ, trong đó dầu WTI tăng 2,16% trong khi dầu Brent tăng 0,05%.
Giá xăng dầu thế giới trượt dốc phiên thứ 3 liên tiếp do kỳ vọng ngừng bắn ở dải Gaza.
Giá đầu thế giới hôm nay (13/2) tăng giảm trái chiều, trong đó dầu WTI tăng 0,16 USD/thùng, tương đương 0,21%; dầu Brent giảm 0,15 USD/thùng, tương đương 0,18%.
Hôm nay 10/2, giá dầu thế giới tiếp đà tăng, trong đó dầu WTI tăng 0,37 USD/thùng, dầu Brent tăng 0,32 USD/thùng.
Ngày 4/2, giá dầu thế giới giảm mạnh phiên cuối tuần, đưa giá dầu WTI về mốc 72,41 USD/thùng, dầu Brent 77,67 USD/thùng.
Do tồn kho dầu của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến, sản lượng dầu thô của Mỹ cũng sụt giảm nên giá dầu hôm nay tăng nhẹ.
Giá dầu thế giới hôm nay 14/1 tăng nhẹ, trong đó dầu Brent tăng 0,91 USD/thùng, dầu WTI tăng 0,74 USD so với đầu giờ sáng qua.
Giá dầu thế giới hôm nay tiếp tục đi lên sau khi biên bản cuộc họp của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cho thấy lạm phát được kiểm soát.
Giá dầu thô thế giới tăng gần 6% phiên cuối tuần, dự kiến trong tuần tới Liên Bộ Tài chính - Công Thương sẽ điều chỉnh giá xăng dầu.
Giá dầu thế giới sáng 13/8 (theo giờ Việt Nam) tiếp tục tăng nhẹ so với phiên giao dịch trước đó.
Giá xăng trong nước ngày 11/7 có thể tăng từ 200- 300 đồng/lít nếu liên Bộ Công Thương - Tài chính trích quỹ bình ổn, mức giảm có thể ít hơn hoặc giữ nguyên.
Giá dầu hôm nay có xu hướng đi lên trong bối cảnh thị trường thế giới mong chờ sự hồi phục với nhiều tin tức hỗ trợ, đặc biệt là nguồn cung từ OPEC+.
Giá dầu thô thế giới giảm mạnh trong các phiên giao dịch đầu năm 2023 trước những lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu cũng như việc Trung Quốc giảm nhập khẩu dầu.
Ngân hàng Goldman Sachs cắt giảm dự báo giá dầu cho năm 2023, đồng thời cho hay thị trường sẽ thặng dư vào đầu năm tới, giảm bớt rủi ro tăng giá trong mùa Đông.
Giá dầu thế giới khép lại tuần giao dịch giảm thứ ba liên tiếp, do lo ngại về nhu cầu của Trung Quốc và kế hoạch áp giá trần của phương Tây đối với dầu của Nga.