Thủ tướng: Bãi bỏ điều kiện kinh doanh không cần thiết, không rõ ràng
Thủ tướng yêu cầu các Bộ ngành, địa phương rà soát, kiến nghị bãi bỏ các điều kiện kinh doanh không cần thiết, không khả thi, không rõ ràng, không phù hợp thực tiễn.
Thủ tướng yêu cầu các Bộ ngành, địa phương rà soát, kiến nghị bãi bỏ các điều kiện kinh doanh không cần thiết, không khả thi, không rõ ràng, không phù hợp thực tiễn.
Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản đề nghị Bộ Tài chính nghiên cứu phản ánh, kiến nghị khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp trong lĩnh vực thuế và hải quan để xử lý, trả lời theo quy định và báo cáo trước ngày 10/6/2018.
Tổ công tác của Thủ tướng sẽ kiểm tra các bộ, cơ quan về thủ tục đối với hàng hóa xuất nhập khẩu và cắt giảm điều kiện kinh doanh.
Để tránh việc "mọc" lại giấy phép khác, ông Nguyễn Xuân Phúc cho biết, Chính phủ sẽ ban hành Nghị định kiểm soát điều kiện kinh doanh.
Chính phủ vừa đưa ra yêu cầu cụ thể về số lượng các điều kiện kinh doanh cần bãi bỏ trong lĩnh vực quản lý của từng Bộ, trong khi nhiều Bộ trưởng đã nêu rõ quyết tâm cắt giảm các giấy phép con.
Theo đại diện nhiều doanh nghiệp, việc cải cách thủ tục hành chính không đơn thuần chỉ là việc cắt giảm các thủ tục mà phải kiểm soát, không làm phát sinh mới những thủ tục mới bất hợp lý.
Ngày 21/9, thông tin từ Bộ Công Thương cho hay, người đứng đầu ngành Công Thương đã ký quyết định cắt giảm, đơn giản hóa 675 điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý của đơn vị này.
Đại diện Bộ Công thương cho hay, dự kiến có khoảng 464-612 điều kiện kinh doanh sẽ bị cắt giảm trong thời gian tới, tương đương với khoảng 38,15% - 50,3% tổng số các điều kiện kinh doanh.
Thông tin từ Bộ Công Thương, Tổ công tác đặc biệt của bộ này đã rà soát xong các điều kiện đầu tư kinh doanh đối với ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện thuộc lĩnh vực công thương cập nhật đến tháng 8/2017 để chuẩn bị đề xuất các phương án đơn giản hóa hoặc cắt giảm.
Bộ KH&ĐT vừa trình Chính phủ cắt giảm gần 3.000 điều kiện kinh doanh (ĐKKD), trong khi các điều kiện kinh doanh vô lý chưa được cắt bỏ, doanh nghiệp vẫn từng ngày chịu chi phí bị đội lên cao ngất.
Rủi ro chính sách nói chung và điều kiện kinh doanh nói riêng luôn là điểm quan ngại hàng đầu của doanh nghiệp...
Bộ Tài chính cho rằng, hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ thời gian qua chủ yếu phức tạp về an ninh, trật tự cho nên cần “quản” chặt những yếu tố này thay vì đòi hỏi cần vốn tối thiểu là 2 tỷ đồng.
Số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động trong 6 tháng đầu năm là 37.907 doanh nghiệp, tăng 21,8% so với cùng kỳ năm trước.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu Văn phòng Chính phủ (VPCP) liên tục làm việc với các bộ ngành, đại diện doanh nghiệp và các chuyên gia về các dự thảo nghị định quy định điều kiện kinh doanh.